siêu tân tinhsiêu tân tinh

Lần đầu tiên xác định hình dạng siêu tân tinh

Lần đầu tiên xác định hình dạng siêu tân tinh

Các nhà thiên văn học cho biết lần đầu tiên phát hiện ra hình dạng thực sự của siêu tân tinh. Công trình quan trọng này do các nhà khoa học Nhật Bản thực hiện. Được biết những ngôi sao có tỉ số khối nặng hơn 8 lần mặt trời sẽ chấm dứt cuộc đời của mình bằng một vụ nổ "kinh thiên động địa" trong vũ trụ gọi là siêu tân tinh.

Đăng ngày: 06/08/2012
Phát hiện siêu tân tinh mới

Phát hiện siêu tân tinh mới

Các nhà thiên văn học và quan sát viên phát hiện điểm sáng của siêu tân tinh vào ngày 16-3 trên dải Thiên Hà. Siêu tân tinh này có hình xoắn ốc, các chòm sao được liên kết chặt chẽ với nhau. Dựa trên những tài liệu quan sát của nhiều cơ quan, Liên minh Thiên văn Quốc tế xá

Đăng ngày: 27/03/2012
Nguồn gốc siêu tân tinh

Nguồn gốc siêu tân tinh

Với kính viễn vọng không gian Hubble, các nhà thiên văn đã vén lên tấm màn bí ẩn lâu đời về một dạng sao, hoặc tạm gọi là tiền thân của nó, đã gây ra vụ nổ sao siêu lớn ở một thiên hà cạnh chúng ta.

Đăng ngày: 12/01/2012
Loading...
Ảnh vũ trụ: Boeing 737 in bóng xuống Mặt trời

Ảnh vũ trụ: Boeing 737 in bóng xuống Mặt trời

May bay Boeing 737 in bóng xuống Mặt trời, khoảnh khắc sao chổi thoát khỏi Mặt trời, tuyết trắng bao phủ trung tâm vũ trụ,... là những hình ảnh vũ trụ đẹp nhất trong tuần qua.

Đăng ngày: 24/12/2011
Bí ẩn siêu tân tinh 2.000 năm tuổi

Bí ẩn siêu tân tinh 2.000 năm tuổi

Bí ẩn lớn nhất của siêu tân tinh cổ xưa được người Trung Quốc phát hiện cách đây 2000 năm đã được giải mã.

Đăng ngày: 27/10/2011
Phát hiện chưa từng thấy về các siêu tân tinh

Phát hiện chưa từng thấy về các siêu tân tinh

Một nhóm các nhà thiên văn học tại Đài quan sát không gian Chalmers và Onsala vừa phát hiện ra 7 siêu tân tinh mà trước đó chưa từng được biết đến trong một thiên hà cách xa Trái đất 250 triệu năm ánh sáng.

Đăng ngày: 04/10/2011
Ảnh đẹp vũ trụ trong tuần

Ảnh đẹp vũ trụ trong tuần

Siêu tân tinh SN 1987A đang trưởng thành hay khối lượng tro bụi lớn trên bầu trời Chile và Argentina... là những hình ảnh vũ trụ ấn tượng trong tuần

Đăng ngày: 20/06/2011
Bí ẩn ‘ngôi sao ma’ đe dọa Trái đất

Bí ẩn ‘ngôi sao ma’ đe dọa Trái đất

Theo tính toán của nhà thiên văn Bred Carter, ngôi sao Betelgeuse, trong chòm sao Lạp hộ (Orion), cách Trái đất 640 năm ánh sáng có thể “nổi giận” và đe dọa Trái đất bất cứ lúc nào.

Đăng ngày: 22/02/2011
Sắp có mặt trời thứ 2, thế giới sắp tận thế?

Sắp có mặt trời thứ 2, thế giới sắp tận thế?

Ngôi sao lớn thứ hai trong chòm sao Orion - Betelgeuse có thể sẽ biến thành một mặt trời thứ 2 trước năm 2012 khiến nhiều người không khỏi liên tưởng đến lời tiên đoán về “Ngày tận thế”.

Đăng ngày: 25/01/2011
Loading...
Nữ sinh tiểu học phát hiện vụ nổ của siêu sao

Nữ sinh tiểu học phát hiện vụ nổ của siêu sao

Một nữ sinh 10 tuổi tại Canada vừa được Liên minh Thiên văn Quốc tế công nhận là người ít tuổi nhất nhìn thấy cảnh tượng ngôi sao nổ tung.

Đăng ngày: 05/01/2011
Lần đầu tiên quan sát được sự ra đời của hố đen

Lần đầu tiên quan sát được sự ra đời của hố đen

Các nhà thiên văn học lần đầu quan sát được sự hình thành hố đen khi theo dõi một siêu tân tinh cách Trái Đất 50 triệu năm ánh sáng.

Đăng ngày: 19/11/2010
Siêu tân tinh không sinh ra nguyên tố lớn nhất

Siêu tân tinh không sinh ra nguyên tố lớn nhất

Tuy là những ngôi sao sáng nhưng các siêu tân tinh (supernova) không thể tạo ra các nguyên tố nặng nhất.

Đăng ngày: 07/07/2010
Một sao lùn trắng sẽ phát nổ trong vài triệu năm tới

Một sao lùn trắng sẽ phát nổ trong vài triệu năm tới

Kính thiên văn XMM-Newton của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã thu được hình ảnh cận cảnh đầu tiên về một sao lùn trắng đang chuyển động quanh ngôi sao cặp đôi của nó...

Đăng ngày: 21/10/2009
Cái nôi của các hệ mặt trời

Cái nôi của các hệ mặt trời

Mới đây ESO đã công bố chùm ảnh chụp trung tâm một đám mây vũ trụ mang tên RCW 38, cùng với các ngôi sao và hệ hành tinh mới ra đời.

Đăng ngày: 27/08/2009
Những biến đổi của siêu tân tinh loại 1a

Những biến đổi của siêu tân tinh loại 1a

Những vụ nổ sao được gọi là siêu tân tinh loại 1a từ lâu đã được sử dụng như một “ngọn nến tiêu chuẩn”, độ sáng không thay đổi của chúng là một cách giúp các nhà thiên văn học đo khoảng cách vũ trụ và sự mở rộng của vũ trụ.

Đăng ngày: 22/08/2009
Bằng chứng về nước lỏng trong sao chổi

Bằng chứng về nước lỏng trong sao chổi

Sao chổi chứa một lượng lớn nước lỏng ở phần bên trong trong 1 triệu năm đầu tiên của quá trình hình thành, một nghiên cứu mới khẳng định.

Đăng ngày: 06/08/2009
Tiêu điểm
Khoa Học News