siêu tân tinh
Siêu tân tinh xa nhất từng được phát hiện
Các nhà vũ trụ học thuộc UC Irvine đã phát hiện hai siêu tân tinh xa nhất từng được biết đến sử dụng một kỹ thuật mới có thể giúp tìm kiếm những ngôi sao đang chết ở rìa vũ trụ.
Đăng ngày: 14/07/2009
Một vụ nổ sao giàu cacbon
Một nghiên cứu mới được các nhà vật lý học thiên thể thuộc trường Đại học Warwick đã khám phá ra rằng một vụ nổ sao bí ẩn được ghi nhận năm 2006 có thể đánh dấu sự diệt vong bất thường của một ngôi sao chứa nhiều cacbon hơn bình thường.
Đăng ngày: 08/06/2009
Phép đo kích thước siêu tân tinh chính xác giúp hiểu thêm về năng lượng tối
Nhóm các nhà khoa học đã phát triển một công cụ đo lường khoảng cách từ Trái đất đến các siêu tân tinh với độ chính xác cao chưa từng thấy.
Đăng ngày: 06/06/2009
Loading...
Giới khoa học bối rối vì 'siêu sao' đột tử
Một ngôi sao có độ sáng gấp hàng triệu lần mặt trời nổ tung dù chưa đủ tuổi bước vào giai đoạn tự hủy diệt.
Đăng ngày: 30/03/2009
Hình ảnh siêu tân tinh ngoại cỡ đang phát nổ
Các nhà khoa học thuộc Học viện khoa học Weizmann và Đại học San Diego lần đầu tiên quan sát được những gì xảy ra khi một ngôi sao có kích cỡ lớn gấp 50 lần mặt trời phát nổ.
Đăng ngày: 27/03/2009
Hình ảnh 3D của siêu tân tinh
Được quan sát từ trái đất, vật thể Cassiopeia A, phần còn lại của một khối sao đã nổ cách đây 330 triệu năm, trông giống như một quả bóng đầy màu sắc.
Đăng ngày: 20/01/2009
Vùng sáng nằm ngoài tầm hiểu biết của các nhà thiên văn học
Các nhà thiên văn học vẫn chưa thể giải thích một vùng sáng bí ẩn được Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA phát hiện lần đầu tiên năm 2006.
Đăng ngày: 13/01/2009
Trái Đất không phải là trung tâm vũ trụ
Vị trí của Trái Đất chỉ là một phần không đáng kể của vũ trụ, bất chấp những lý thuyết gần đây xô đổ nền tảng của vũ trụ học hiện đại
Đăng ngày: 22/12/2008
Siêu tân tinh “anh họ” hoang dã của SN 1987A
Các nhà thiên văn học mới đây đã phát hiện ra họ hàng của một ngôi sao nổ quái đản đã từng được cho là chỉ có duy nhất trong vũ trụ. Trong suốt hơn hai thập kỷ họ đã nghiên cứu kỹ lưỡng siêu tân tinh 1987A – ngôi sao nổ không giống bất cứ một ngôi sao nào. Thay vì trở nên mờ nhạt dần theo thời gian, 1987A lại rực sáng hơn
Đăng ngày: 02/10/2008
Loading...
Vụ nổ sao năm 1843 là một dạng mới
Sự bùng nổ khủng khiếp của Eta Carinae dường như hoàn toàn bị chi phối bởi một dạng yếu hơn so với một siêu tân tinh thông thường mà lại không hề hủy hoại ngôi sao.
Đăng ngày: 19/09/2008
Lỗ đen chỉ có kích cỡ to hoặc nhỏ
Đôi khi lỗ đen giống như con mãnh thú vũ trụ khổng lồ có khối lượng lớn gấp hàng tỉ lần mặt trời. Nhưng liệu có lỗ đen mang kích cỡ trung bình hay không?
Đăng ngày: 22/08/2008
Vụ nổ yên lặng xảy ra trong vũ trụ
Một nhóm các nhà thiên văn học Châu Âu cung cấp thông tin rằng siêu tân tinh gần đây không được bình thường như chúng ta tưởng. Thay vào đó, ngôi sao này được cho rằng đã nổ tung và rơi vào một lỗ đen, tạo ra một tia yếu ớt, thường thấy ở nh
Đăng ngày: 08/08/2008
Tiêu điểm