sinh họcsinh học

Vi khuẩn probiotic ngăn ngừa bệnh da liễu nguy hiểm ở loài ếch

Vi khuẩn probiotic ngăn ngừa bệnh da liễu nguy hiểm ở loài ếch

Các thí nghiệm và nghiên cứu thực tiễn do đại học James Madison (JMU) tiến hành mang lại triển vọng mới về công dụng phòng vệ của vi khuẩn probiotic đối với các quần thể lưỡng cư, bao gồm loài ếch chân vàng đang bị đe dọa, trước những căn bệnh da liễu nguy hiểm đến sinh m

Đăng ngày: 10/06/2008
Thực vật phản ứng với trọng lực, áp lực và va chạm như thế nào

Thực vật phản ứng với trọng lực, áp lực và va chạm như thế nào

Các nhà khoa học thuộc đại học Washington tại St. Louis là những người đầu tiên nhận diện 2 protein điều hành hoạt động ống ion nhạy cảm cơ học trong rễ cây. Từ lâu họ đã biết rằng tế bào thực vật có phản ứng với lực vật lý. Tuy nhiên cho đến nay, những protein điề

Đăng ngày: 10/06/2008
TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần 3)

TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần 3)

Tất cả chúng ta đều khởi đầu sự sống từ một tế bào duy nhất, gọi là hợp tử, hình thành sau quá trình thụ tinh. Hợp tử phân chia tạo thành hai tế bào; mỗi một tế bào trong đó lại phân chia và cứ tiếp diễn như vậy...

Đăng ngày: 09/06/2008
Loading...
Tìm thấy vi khuẩn đường ruột có lợi trong trứng gà

Tìm thấy vi khuẩn đường ruột có lợi trong trứng gà

Những người làm khoa học đều biết loài chim thu được vi khuẩn đường ruột có lợi cho sức khỏe từ môi trường của chúng, nhưng một nghiên cứu mới tại đại học Georgia phát hiện thấy gà con được sinh ra đã mang sẵn vi khuẩn có ích trong ruột.

Đăng ngày: 09/06/2008
Vi rút nhân tạo mang phân tử gen và dược phẩm vào khối u

Vi rút nhân tạo mang phân tử gen và dược phẩm vào khối u

Vi rút là những chuyên gia thực thụ thực hiện việc cấy vật liệu di truyền vào tế bào của sinh vật bị lây nhiễm. Đặc điểm này hiện được khai thác trong liệu pháp gen.

Đăng ngày: 09/06/2008
Cây trồng biến đổi gen không làm hại đến các loài bọ có ích

Cây trồng biến đổi gen không làm hại đến các loài bọ có ích

Cây trồng biến đổi gen sử dụng Bt (Bacillus thuringiensis), một loại vi khuẩn đất phổ biến, để diệt các loài gây hại sẽ không làm hại đến các kẻ thù tự nhiên của các loài gây hại, theo một nghiên cứu mới của các nhà côn trùng học Corn

Đăng ngày: 06/06/2008
Không sinh sản hữu tính nhưng vẫn trao đổi gen

Không sinh sản hữu tính nhưng vẫn trao đổi gen

Từ đâu mà chúng ta có hệ gen của riêng mình? Nếu là động vật, gen có được từ quá trình thụ thai của bố mẹ, và chỉ vậy thôi. Không hề có sự kết hợp ADN sau đó, trừ khi chúng ta có một loài động vật ký sinh nà

Đăng ngày: 06/06/2008
Có thể bù đắp khiếm khuyết gen bằng vitamin và khoáng chất

Có thể bù đắp khiếm khuyết gen bằng vitamin và khoáng chất

Trong vòng 5 năm nữa chi phí thiết lập trình tự gen người sẽ giảm nhanh chóng, dự đoán mức giá khoảng 100 đô la cho một người. Chẳng mấy chốc lý do duy nhất khiến bạn không muốn xem “bản đồ gen” cá nhân đó là sợ nhìn thấy nhữn

Đăng ngày: 06/06/2008
Tác động của sự thay đổi khí hậu đối với vi khuẩn

Tác động của sự thay đổi khí hậu đối với vi khuẩn

Sự thay đổi khí hậu toàn cầu không những sẽ ảnh hưởng đến động thực vật mà còn ảnh hưởng đến vi khuẩn, nấm và các quần thể vi khuẩn khác – các vi sinh vật thể hiện vô số chức năng quan trọng đối với sự sống trên trái đất. Vẫn chưa hoàn to&

Đăng ngày: 06/06/2008
Loading...
Giun <i>“đom đóm”</i> được tạo trong phòng thí nghiệm

Giun “đom đóm” được tạo trong phòng thí nghiệm

Mới đây trên tờ BMC Physiology các nhà nghiên cứu đã đưa ra mô tả về một loại giun biến đổi phát quang mới lần đầu tiên cho phép xác định cơ chế trao đổi chất của cả một sinh vật sống trong thực tế.

Đăng ngày: 06/06/2008
TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần 2)

TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần 2)

Tế bào gốc là một trong những lĩnh vực sinh học lôi cuốn nhất hiện nay. Nhưng cũng giống như rất nhiều lĩnh vực khoa học đang lớn mạnh, nghiên cứu về tế bào gốc làm nảy sinh những câu hỏi về cả mặt khoa học lẫn mặt đạo đức ngay khi nó đạt được những thành tựu đầu tiên.

Đăng ngày: 05/06/2008
TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần 1)

TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần 1)

Từ nhiều thế kỷ nay các nhà khoa học đã biết rằng một số loài vật có thể tái tạo các bộ phận đã mất trên cơ thể chúng. Con người chúng ta cũng có chung đặc điểm này, giống như loài sao biển. Mặc dù cơ thể chúng ta không thể t&a

Đăng ngày: 30/05/2008
Tiêu điểm
Khoa Học News