sáosáo

Xem lỗ đen nuốt chửng một vì sao

Xem lỗ đen nuốt chửng một vì sao

Lần đầu tiên các nhà thiên văn học Mỹ chứng kiến trong khoảng không gian vũ trụ một hiện tượng xảy ra khi một ngôi sao sơ xuất tiến đến gần lỗ den khổng lồ và bị trọng trường của lỗ đen làm vỡ ra từng mảnh, tạo thành một vụ bùng phát các bức xạ mãnh liệt.

Đăng ngày: 24/06/2011
Phi hành gia chơi flute từ… vũ trụ

Phi hành gia chơi flute từ… vũ trụ

Phi hành gia Cady Coleman giới thiệu kiểu thư giãn đặc biệt của cô ấy trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS): chơi flute.

Đăng ngày: 08/04/2011
Phát hiện ngôi sao nuốt chửng

Phát hiện ngôi sao nuốt chửng "láng giềng"

Một ngôi sao bị nghi ngờ là đã nuốt trọn một ngôi sao hay hành tinh khác nằm cạnh nó đã được tìm thấy dưới sự giúp sức của đài thiên văn Chandra X-ray của NASA.

Đăng ngày: 23/09/2010
Loading...
Những bức ảnh thiên văn đẹp nhất năm 2010

Những bức ảnh thiên văn đẹp nhất năm 2010

Đây là những bức ảnh đẹp nhất trong cuộc thi sáng tác ảnh thiên văn 2010 tại Đài thiên văn Hoàng gia Anh Greenwich. Những người yêu thích thiên văn đều có thể tham gia cuộc thi này.

Đăng ngày: 14/09/2010
Hành tinh nóng nhất và nhanh nhất

Hành tinh nóng nhất và nhanh nhất

Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hành tinh đặc biệt trong số những hành tinh đã biết cho đến nay. Nó được đặt tên là WASP-12b và đặc điểm của thiên thể này là nhanh nhất, nóng nhất và gần nhất với ngôi sao cố định.

Đăng ngày: 07/09/2010
Những cặp đôi gây loạn trong vũ trụ

Những cặp đôi gây loạn trong vũ trụ

Khi những ngôi sao đôi xoay quanh nhau, chúng có thể làm thay đổi quỹ đạo của các hành tinh xung quanh và gây nên các vụ va chạm khủng khiếp.

Đăng ngày: 06/09/2010
Hai thiên hà hợp nhất

Hai thiên hà hợp nhất

Một bức ảnh gần đây của Kính viễn vọng không gian Hubble NASA/ESA thu được hình ảnh có vẻ như là một thiên hà rất sáng và kỳ lạ, nhưng trên thực tế là kết quả của một cặp thiên hà xoắn ốc, tương tự như thiên hà Milky Way, đâm vào nhau với vận tốc rất lớn

Đăng ngày: 15/10/2009
Kỷ niệm 10 năm đài thiên văn tia X Chandra.

Kỷ niệm 10 năm đài thiên văn tia X Chandra.

Khoảng 10 năm trước tàu vũ trụ Columbia được phóng lên mang theo hy vọng và giấc mơ của các nhà thiên văn học – Đài thiên văn tia X Chandra

Đăng ngày: 28/08/2009
Chân trời sự kiện – mặt biên của hố đen

Chân trời sự kiện – mặt biên của hố đen

Một trong những dự đoán gây chấn động nhiều nhất mà thuyết trọng lực của Einstein đưa ra là sự tồn tại của các hố đen.

Đăng ngày: 25/08/2009
Loading...
Trò billard của các hành tinh khổng lồ

Trò billard của các hành tinh khổng lồ

Một nhóm khoa học gia đã phát hiện ra một hành tinh mới di chuyển bất thường quanh ngôi sao chủ của nó. Hành tinh này mang tên WASP-17 và quay quanh một ngôi sao nằm cách Trái đất 1.000 năm ánh sáng.

Đăng ngày: 20/08/2009
Siêu tinh vân hành tinh

Siêu tinh vân hành tinh

Một nhóm các nhà khoa học tại Úc và Hoa Kỳ, dưới sự chỉ đạo của giáo sư Miroslav Filipović từ Đại học Western Sydney, đã phát hiện một phân loại vật thể mới được gọi là “Siêu tinh vân hành tinh”.

Đăng ngày: 20/08/2009
Những lỗ đen đầu tiên bị “bỏ đói”

Những lỗ đen đầu tiên bị “bỏ đói”

Những lỗ đen đầu tiên trong vũ trụ có tác động rất lớn đến vùng xung quanh chúng bất chấp thực tế rằng chúng nhỏ và phát triển rất chậm chạp, theo những mô hình siêu máy tính mới

Đăng ngày: 17/08/2009
Phát hiện thiên hà “Green Pea”

Phát hiện thiên hà “Green Pea”

Một nhóm các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một cụm thiên hà rất hiếm gọi là “Green Peas” với sự trợ giúp của các nhà khoa học khác qua một dự án trực tuyến Galaxy Zoo.

Đăng ngày: 31/07/2009
Herschel hứa hẹn tương lai tươi sáng cho thiên văn học

Herschel hứa hẹn tương lai tươi sáng cho thiên văn học

Herschel đã thực hiện quan sát thí nghiệm đầu tiên với tất cả các thiết bị của nó và đưa ra những kết quả rất đáng chú ý.

Đăng ngày: 24/07/2009
Màu sắc lấp lánh của tinh vân

Màu sắc lấp lánh của tinh vân

Tinh vân Omega, đôi khi gọi là Tinh vân thiên nga, là một vườn ươm sao chói lọi cách chúng ta 5.500 năm ánh sáng theo hướng chòm sao Sagittarius. Là một khu vực hình thành sao chứa đầy khí và bụi rộng đến 15 năm ánh sáng, tinh vân này gần đây đã hình thành một cụm sao rất lớn và nóng

Đăng ngày: 20/07/2009
Trình diễn pháo hoa trong tinh vân Helix

Trình diễn pháo hoa trong tinh vân Helix

Một bức ảnh mới, được chụp bằng máy ảnh hồng ngoại trên Kính viễn vọng Subaru tại Hawaii, cho thấy hàng chục nghìn những gút hình dáng như sao chổi bên trong tinh vân Helix mà trước đây chưa hề được biết đến.

Đăng ngày: 13/07/2009
Tiêu điểm
Khoa Học News