tiêm chủng

Sự thật về người đầu tiên tìm ra vắc xin
Louis Pasteur được thế giới công nhận là cha đẻ của vắc xin, song thực tế người đầu tiên đặt nền móng cho tiêm chủng là Edward Jenner, một bác sĩ danh dự trong hội Hoàng gia Lon Don, Anh.
Đăng ngày: 13/05/2020

Giải mã 8 quan niệm sai lầm mọi người thường nghĩ về vắc-xin
Hóa ra, tiêm chủng không chỉ vì bản thân bạn, mà còn là trách nhiệm xã hội.
Đăng ngày: 04/03/2019

Những điều cần biết về vắc xin ComBE Five thay thế Quinvaxem
Bộ Y tế cho phép triển khai vắc xin ComBE Five thay thế Quinvaxem trên quy mô toàn quốc từ cuối tháng 12/2018. Dưới đây là một số điều về vắc xin ComBE Five mà các bậc phụ huynh cần biết.
Đăng ngày: 31/01/2019
Loading...

Tổ chức Y tế Thế giới coi việc từ chối tiêm vắc-xin là mối đe dọa toàn cầu trong năm 2019
Tỷ lệ tiêm chủng trên toàn cầu giảm khiến bệnh tật quay trở lại tấn công loài người.
Đăng ngày: 20/01/2019

Phát hiện ra tế bào không bị ảnh hưởng trong môi trường không gian
Các nhà khoa học vừa có một phát hiện vô cùng quan trọng liên quan đến khả năng tự phòng vệ tự nhiên của cơ thể người khi các phi hành gia thực hiện các sứ mệnh du hành liên hành tinh.
Đăng ngày: 12/12/2018

Dấu hiệu trẻ bị biến chứng sau tiêm vắc xin cần lưu ý
Tiêm vắc xin tức là đưa một “chất lạ” vào trong cơ thể. Vì thế, bất kỳ loại vắc xin nào dù tốt đến đâu cũng sẽ có một số tác dụng phụ ngoài ý muốn.
Đăng ngày: 28/04/2018

Vắc xin phòng bệnh cứu hàng chục triệu người thoát nghèo
Đó là kết quả nghiên cứu mới nhất do Đại học Harvard phối hợp với Liên minh vắc xin (Gavi) thực hiện và đăng tải trên tạp chí Health Affairs (Các vấn đề sức khỏe) của Mỹ.
Đăng ngày: 08/02/2018

Những điều cần biết về vắc xin 5 trong 1 và vắc xin 6 trong 1
Mục đích của việc tiêm vắc xin tổng hợp để ngừa 6 bệnh nguy hiểm ở trẻ em là bạch cầu, uốn ván, ho gà, viêm não do vi trùng HiB, viên gan B và bại liệt.
Đăng ngày: 22/09/2017

Mũi tiêm duy nhất tích hợp đủ loại vắc xin trẻ em
Theo BBC, công nghệ tích hợp vắc xin do các nhà khoa học từ Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ) phát triển bao gồm vắc xin sởi, bại liệt, quai bị, rubella trong một mũi tiêm duy nhất.
Đăng ngày: 20/09/2017
Loading...

Miếng dán thay cho kim tiêm
Trong tương lai, việc chủng ngừa cúm hằng năm có thể gặp nhiều thuận lợi hơn khi các nhà khoa học đã thử nghiệm thành công miếng dán vắc xin thay thế cho mũi tiêm truyền thống.
Đăng ngày: 30/06/2017

Lịch tiêm chủng quốc gia mà các bậc cha mẹ PHẢI biết
Dưới đây là lịch tiêm chủng quốc gia trong chương trình tiêm chủng mở rộng hiện nay đang áp dụng tại Việt Nam.
Đăng ngày: 25/08/2016

Vắc xin Pentaxim và Quinvaxem khác nhau như thế nào?
Vắc xin Pentaxim ít gây phản ứng sau tiêm nhưng đáp ứng miễn dịch kém hơn Quinvaxem.
Đăng ngày: 30/12/2015

Ngộ nhận hay gặp về tiêm chủng
Miễn dịch nhờ mắc bệnh tự nhiên tốt hơn do tiêm vắc xin, tiêm phòng có thể gây tự kỷ, cúm là bệnh vặt không cần chích ngừa... là những hiểu lầm phổ biến về vắc xin.
Đăng ngày: 02/08/2014

Vắc-xin sởi, quai bị và rubella không gây ra bệnh tự kỷ
Mặc dù vắc-xin có thể giúp phòng tránh nhiều bệnh truyền nhiễm cho trẻ nhỏ, nhưng trong những năm gần đây, nhiều bậc phụ huynh đã không cho con đi tiêm chủng.
Đăng ngày: 02/07/2014

Đường giúp tiêm chủng bớt đau
Liệu đường có giúp các bé giảm đau trong lúc tiêm chủng? Những bé được dùng đường trước khi tiêm chủng khóc ít hơn so với các bé khác.
Đăng ngày: 13/12/2012

Công nghệ tiêm thuốc bằng laser không gây đau đớn
Một nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) cho biết họ vừa phát triển phương pháp tiêm thuốc mới trong đó sử dụng tia laser để biến thuốc thành những tia cực nhỏ xuyên qua da mà không gây cảm giác đau cho bệnh nhân.
Đăng ngày: 24/09/2012
Tiêu điểm