Tại sao lốp dự phòng theo xe chỉ sử dụng trong thời gian ngắn?

Thông thường đối với một chiếc xe ô tô, lốp dự phòng có tác dụng sử dụng trong trường hợp khẩn cấp như lốp xe chính bị nổ hay bị xịt hoặc có những hư hỏng khác. Và theo như chuyên gia, lốp xe dự phòng sẽ không thể sử dụng hàng ngày và lâu dài.

Lốp dự phòng kém bền so với lốp chính

Theo các chuyên gia tư vấn kinh nghiệm lái xe ô tô, lốp dự phòng là lốp xe mỏng với thiết kế tiết kiệm không gian. Loại lốp này chỉ sở hữu một lượng nhỏ cao su bơm phồng để giúp xe đi qua ổ gà và có quá ít gai, do đó, chúng được sử dụng rất hạn chế.

Tại sao lốp dự phòng theo xe chỉ sử dụng trong thời gian ngắn?
Lốp dự phòng là lốp xe mỏng với thiết kế tiết kiệm không gian.

Lốp dự phòng có kích thước bé và chịu tải kém

Đa số lốp dự phòng hiện nay, đều có thích thước bé hơn so với kích thước lốp chính. Cũng vì vậy, mà khả năng chịu tải cũng sẽ kém hơn. Và nếu như sử dụng lâu dài, sẽ khiến cho xe gặp vấn đề về cơ khí, bộ vi sai sẽ phải chịu áp lực nặng nề hơn.

Lốp dự phòng có độ ma sát kém

Lốp dự phòng có kích thước hẹp hơn và mặt tiếp xúc đường nhỏ hơn. Điều này khiến cho độ bám đường của lốp cũng vì thế mà kém đi. Nên khi phanh thường cho độ trượt nhiều hơn, khiến hệ thống chống bó cứng phanh ABS vì thế hoạt động kém hiệu quả và gây những tác hại không đáng có.

Lốp dự phòng mất tính đàn hồi khi không sử dụng trong thời gian dài

Trong trường hợp sử dụng lốp dự phòng có tuổi thọ lớn, dầu mỡ bôi trơn bộ vi sai sẽ bắt đầu kém, làm bánh răng và các tấm ly hợp nhanh mòn. Vì tất cả những lý do này, các nhà sản xuất đề nghị giữ tốc độ dưới 80km/h và sử dụng lốp dự phòng dưới mức khuyến cáo.

Bên cạnh đó, vì lốp xe dự phòng có cấu tạo vật liệu bằng cao su giống lốp xe chính nên khi để lâu sẽ nhanh bị lão hóa, mất tính đàn hồi do ma sát với mặt đường.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao người Mỹ sử dụng đơn vị nhiệt độ F thay vì độ C?

Vì sao người Mỹ sử dụng đơn vị nhiệt độ F thay vì độ C?

Thang đo Fahrenheit được nhà khoa học người Đức Daniel Gabriel Fahrenheit tạo ra vào năm 1724.

Đăng ngày: 04/11/2020
Các nhà làm phim giữ an toàn thế nào khi ghi hình động vật hoang dã? (Phần 2)

Các nhà làm phim giữ an toàn thế nào khi ghi hình động vật hoang dã? (Phần 2)

Để có được những bức ảnh, thước phim đẹp về các loài động vật hoang dã, những nhiếp ảnh gia, nhà quay phim cần nắm bắt nhiều quy tắc quan trọng để giữ cho bản thân được an toàn.

Đăng ngày: 31/10/2020
Vì sao não người lại

Vì sao não người lại "nhăn"?

Hay nói đúng hơn, vì sao não chuột lại phẳng còn não người lại nhăn? Điều gì tạo ra các nếp gấp nhăn đó và nó có ý nghĩa gì?

Đăng ngày: 29/10/2020
Vì sao chim cú có thể nhìn xuyên đêm tối?

Vì sao chim cú có thể nhìn xuyên đêm tối?

(Dân trí) - Một nghiên cứu mới vừa phát hiện ra điểm đặc biệt trong phân tử DNA của loài cú mà nhờ đó chúng có khả năng nhìn rõ mọi vật trong đêm tối.

Đăng ngày: 29/10/2020
Vì sao khi Chu Đệ giết vua cướp ngôi, 26 người con của Chu Nguyên Chương không một ai can thiệp?

Vì sao khi Chu Đệ giết vua cướp ngôi, 26 người con của Chu Nguyên Chương không một ai can thiệp?

Việc làm tàn ác của Chu Đệ cho đến nay vẫn còn được sử sách ghi lại.

Đăng ngày: 27/10/2020
Tại sao kính cửa sổ thường vỡ khi xảy ra hỏa hoạn?

Tại sao kính cửa sổ thường vỡ khi xảy ra hỏa hoạn?

Chúng ta có thể đã thấy trong các vụ hỏa hoạn, kính ô cửa sổ thưởng tự nhiên phát nổ sau một khoảng thời gian cháy. Vậy nguyên nhân gì dẫn tới hiện tượng này và có cách nào đó khắc phục hay không?

Đăng ngày: 26/10/2020
Tại sao hầu hết các loại nấm đều phát triển các chất gây ảo giác?

Tại sao hầu hết các loại nấm đều phát triển các chất gây ảo giác?

Mỗi năm, tại Vân Nam, Trung Quốc có rất nhiều người bị ngộ độc nấm. Nhưng dù năm nào cũng có người tử vong, nhưng một số vẫn thích ăn "nấm độc" vì trải nghiệm ngộ độc cự kỳ "ảo diệu và độc đáo".

Đăng ngày: 24/10/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News