Tàu thăm dò Thường Nga 5 phát hiện bí mật mới trong đất Mặt trăng: Tại sao Hoa Kỳ lại giấu nhẹm?

Vào sáng sớm ngày 17 tháng 12 năm 2020, tàu thăm dò Thường Nga 5 (hay Hằng Nga 5) – Trung Quốc đã hạ cánh an toàn về Trái đất cùng với các mẫu Mặt trăng mới thu thập được. Sau khi tiến hành nghiên cứu và phân tích, các nhà khoa học đã phát hiện sự tồn tại của thủy tinh trong đất Mặt trăng.

Trong môi trường Mặt trăng, chất silica tồn tại ở dạng phân tử và chiếm tới 45% tổng khối lượng các khoáng chất của Mặt trăng. Vì vậy chỉ cần một lượng nhiệt đủ, silica có thể ngay lập tức tạo thành cát thạch anh.

Quá trình chuyển hóa thủy tinh diễn ra nhanh chóng khi các thiên thạch va chạm trực tiếp đến bề mặt của Mặt trăng. Một lượng nhiệt cao được hình thành sẽ tác động trực tiếp đến sự chuyển hóa silica, cát thạch anh để tạo nên thủy tinh ở nơi đây.

Tàu thăm dò Thường Nga 5 phát hiện bí mật mới trong đất Mặt trăng: Tại sao Hoa Kỳ lại giấu nhẹm?
Tiến hành thí nghiệm phân tích mẫu đất Mặt trăng do Thường Nga 5 mang về Trái đất. (Ảnh: Sohu)

Phát hiện bất ngờ này đã đặt câu hỏi về các chuyến tàu thăm dò mặt trăng của Hoa Kỳ trước kia. Họ đã mang về hơn 380kg mẫu Mặt trăng nhưng chưa từng được công bố kết quả thí nghiệm về nó.

Hoa Kỳ không tìm thấy điều kỳ lạ này sao?

Tàu thăm dò Thường Nga 5 phát hiện bí mật mới trong đất Mặt trăng: Tại sao Hoa Kỳ lại giấu nhẹm?
Quá trình lấy mẫu nghiên cứu được các nhà thám hiểm ghi lại. (Ảnh: Sohu)

Đến thời điểm hiện tại, trên thế giới mới chỉ có Hoa Kỳ, Liên Xô và Trung Quốc hoàn thành việc lấy mẫu nghiên cứu trên bề mặt Mặt trăng.

Từ năm 1969 đến năm 1972, Hoa Kỳ thực hiện thành công sáu chuyến tàu thăm dò có người lái lên Mặt trăng và mang về tổng cộng 382 kg mẫu Mặt trăng. Trong khi Liên Xô chỉ có thể mang về 301g mẫu khi sử dụng tàu thám hiểm không người lái.

Là nước đầu tiên nhận ra công nghệ vũ trụ có người lái thám hiểm vũ trụ, Hoa Kỳ đã tách các mẫu Mặt trăng thu thập được, trao cho hơn 100 quốc gia trên thế giới nhằm chứng tỏ sức mạnh vĩ đại của mình và Trung Quốc là một trong những nước nhận được 1g mẫu Mặt trăng đó vào năm 1973.

Năm 1978, Viện Khoa học Trung Quốc đã tận dụng 1g mẫu đất Mặt trăng nghiên cứu và công bố 14 bài báo khoa học quan trọng cùng với quyết tâm chinh phục vũ trụ. Trung Quốc đã chứng minh quyết tâm của mình bằng sự trở về an toàn của Thường Nga 5 cùng với 1731g mẫu đất Mặt trăng vừa qua.

Một số chuyên gia giải thích, việc không tìm thấy thủy tinh trong các mẫu đất Mặt trăng mà Hoa Kỳ cung cấp khác với mẫu mà Thường Nga 5 thu thập được. Những gì Thường Nga 5 thu thập mới là đất Mặt trăng thật, còn mẫu Hoa Kỳ trình bày chỉ là phần vụ vỡ từ đá trong quá trình phong hóa Mặt trăng và giữa chúng có sự khác biệt lớn.

Trên thực tế, nhiều tài liệu về đất Mặt trăng ở Hoa Kỳ trước đó cũng đã đề cập đến sự tồn tại của các hạt thủy tinh, nhưng họ không mấy quan tâm.

Chính hành động này từ phía Hoa Kỳ đã đặt ra rất nhiều nghi vấn và đòi hỏi sự vào cuộc triệt để từ các nước khác để làm rõ hơn các vấn đề xung quanh bí ẩn về khoa học vũ trụ.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Hai nhà du hành vũ trụ Nga đi bộ ngoài không gian hơn 7 tiếng đồng hồ

Hai nhà du hành vũ trụ Nga đi bộ ngoài không gian hơn 7 tiếng đồng hồ

Ngày 2-6, hai phi hành gia người Nga đã mạo hiểm ra ngoài Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) hơn bảy tiếng đồng hồ để chuẩn bị lắp đặt một module mới của Nga.

Đăng ngày: 03/06/2021
Khi nào thì chúng ta có thể sinh con ngoài không gian?

Khi nào thì chúng ta có thể sinh con ngoài không gian?

Khi mà một “thuộc địa” vĩnh viễn ở Mặt trăng có thể trở thành hiện thực trong vài thập kỷ nữa thì viễn cảnh về đứa bé con người đầu tiên được sinh ra ngoài không gian cũng không còn quá xa vời.

Đăng ngày: 03/06/2021
Bất ngờ vụ nổ sao băng ở Vương quốc Anh

Bất ngờ vụ nổ sao băng ở Vương quốc Anh

Vừa qua, một ngôi sao băng đã phát nổ ngoài không gian gần với bầu khí quyển của Trái đất.

Đăng ngày: 03/06/2021
NASA thông báo hai sứ mệnh khám phá sao Kim

NASA thông báo hai sứ mệnh khám phá sao Kim

Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 2/6 thông báo kế hoạch triển khai hai sứ mệnh khoa học mới để khám phá sao Kim trong giai đoạn giữa năm 2028 và 2030.

Đăng ngày: 03/06/2021
Dịch vụ internet Starlink của Elon Musk có thể bị gián đoạn chỉ vì một… cái cây

Dịch vụ internet Starlink của Elon Musk có thể bị gián đoạn chỉ vì một… cái cây

Giải pháp tạm thời được khuyến nghị là người dùng cần đưa chảo tiếp nhận sóng lên cao hơn nữa.

Đăng ngày: 02/06/2021
Trạm Vũ trụ Quốc tế hư hại do va chạm với mảnh vỡ chỉ 1mm

Trạm Vũ trụ Quốc tế hư hại do va chạm với mảnh vỡ chỉ 1mm

Một mảnh vỡ không gian đã va phải và làm hư hại cánh tay máy Canadarm2 của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).

Đăng ngày: 02/06/2021
Trung Quốc phòng tàu chở hàng lên module Thiên Hà

Trung Quốc phòng tàu chở hàng lên module Thiên Hà

Tàu vũ trụ Thiên Châu 2 đã bay lên quỹ đạo vào hôm qua và ghép nối thành công với module Thiên Hà của trạm vũ trụ Thiên Cung.

Đăng ngày: 01/06/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News