Tìm ra phương pháp làm chậm sự tan chảy các sông băng

Bao phủ những sông băng trong những “tấm chăn” khổng lồ có thể là biện pháp hiệu quả nhằm làm chậm lại sự tan chảy của băng đang thu hẹp nhanh chóng.

Tìm ra phương pháp làm chậm sự tan chảy các sông băng
Các nhà khoa học cho biết các sông băng ở Trung Quốc đang tan chảy với tốc độ đáng kinh ngạc. (Ảnh: edition.cnn.com).

Nhóm nghiên cứu này cùng với Viện Tài nguyên và Môi trường Sinh thái Tây Bắc thuộc Viện Hàn lâm Khoa  học Trung Quốc thiết lập một khu vực thử nghiệm rộng 500m2 tại sông băng Dagu ở tỉnh Tứ Xuyên ở Tây Bắc Trung Quốc tháng 8/2020, bao phủ khu vực này bằng những tấm chăn từ vải địa kỹ thuật, một loại vải thân thiện với môi trường.

Sau khoảng 2 tháng rưỡi, các nhà nghiên cứu thấy rằng băng trong khu vực được bao phủ tan chảy ít hơn so với khu vực không được bao phủ khoảng 1m. Các nhà nghiên cứu cho rằng điều đó cho thấy khả năng của những “tấm chăn” ngăn chặn bức xạ Mặt Trời và trao đổi nhiệt trên bề mặt sông băng.

Theo các nhà nghiên cứu, sự tan chảy của các sông băng trên thế giới đang gia tăng trong những năm gần đây do tình trạng biến đổi khí hậu, đặc biệt những sông băng nhỏ với diện tích nhỏ hơn 1km2 có thể sớm biết mất do sự can thiệp của con người. Tuy nhiên, nghiên cứu toàn cầu về các sông băng tập trung vào tiến trình và cơ chế thay đổi của sông băng mà ít quan tâm tới tìm giải pháp đối với sự tan chảy của các sông băng.  

Nhóm nghiên cứu trên cho biết sẽ thử nghiệm phương pháp chặn nhiệt đối với các sông băng khác tại Trung Quốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu và những sông băng giàu tiềm năng du lịch.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vòm dung nham cao 5m trên miệng núi lửa

Vòm dung nham cao 5m trên miệng núi lửa

Camera theo dõi ghi hình đài phun hình vòm rộng 10m xuất hiện trong hồ dung nham sâu gần 200 m.

Đăng ngày: 07/01/2021
Hiện tượng

Hiện tượng "băng tóc" hiếm gặp phủ trắng ngọn cây

Đợt lạnh tràn qua Scotland và Ireland tạo điều kiện hoàn hảo cho băng tóc hình thành ở những rừng cây gỗ.

Đăng ngày: 06/01/2021
Các nhà khoa học đại học Oxford biến được khí thải CO2 thành nhiên liệu máy bay

Các nhà khoa học đại học Oxford biến được khí thải CO2 thành nhiên liệu máy bay

Một trong những giải pháp của ngành hàng không để giải quyết vấn đề khí thải carbon là đầu tư những dự án “bù đắp” để “cân bằng” tốc độ xả thải của những chiếc máy bay.

Đăng ngày: 04/01/2021
Hồ nước lớn nhất thế giới đang cạn dần

Hồ nước lớn nhất thế giới đang cạn dần

Các nhà khoa học cảnh báo, mực nước trong biển Caspi có thể giảm nhanh hơn do nhiệt độ tăng và dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng.

Đăng ngày: 28/12/2020
Khoảnh khắc sét

Khoảnh khắc sét "đánh trúng" ngọn núi lửa đang phun trào ở Nhật Bản

Một nhiếp ảnh gia đã ghi lại khoảnh khắc chính xác sét lóe lên trên đỉnh núi lửa của Nhật Bản khi nó phun trào.

Đăng ngày: 24/12/2020
Miền Bắc có thể trải qua một mùa đông khắc nghiệt

Miền Bắc có thể trải qua một mùa đông khắc nghiệt

Cơ quan khí tượng nhận định các đợt rét đậm, rét hại xuất hiện nhiều và kéo dài ở miền Bắc trong tháng đầu năm 2021.

Đăng ngày: 23/12/2020
Áp thấp mạnh lên thành bão số 14 cách Huyền Trân 280km, biển phía Nam sóng cao từ 5m - 8m

Áp thấp mạnh lên thành bão số 14 cách Huyền Trân 280km, biển phía Nam sóng cao từ 5m - 8m

Hồi 4 giờ ngày 21-12, vị trí tâm bão số 14 cách Huyền Trân khoảng 280km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8 (60-75km/h), giật cấp 10.

Đăng ngày: 21/12/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News