Tín hiệu vô tuyến ngoài Trái đất liên tục được gửi từ "vật thể ma"

Nguồn chớp sóng vô tuyến SGR 1935 + 2154 tiếp tục phát đến Trái đất 3 tín hiệu bí ẩn và mạnh mẽ, để lộ rõ bản chất của một ngôi sao ma đã chết, cùng thiên hà với chúng ta.

Theo tiến sĩ Deborah Good, nhà thiên văn học từ Đại học Ohio, đây là một cơ hội tuyệt vời để giải mã "chớp sóng vô tuyến", một trong những bí ẩn lớn nhất mà giới thiên văn đeo đuổi. Chớp sóng vô tuyến mới mà "ngôi sao ma" gửi đến là tín hiệu thứ 2, 3, 4 cùng một nguồn, giúp phơi bày mối quan hệ tiềm ẩn giữa các trừ trường mạnh mẽ và chớp sóng vô tuyến.

Tín hiệu vô tuyến ngoài Trái đất liên tục được gửi từ vật thể ma
Sao lùn trắng - (Ảnh đồ họa từ NASA).

Chớp sóng vô tuyến có thể hiểu như một nguồn phát xạ radio nhanh, mạnh mẽ, ngắn ngủi và bí ẩn mà thỉnh thoảng người Trái đất vẫn nhận được. Có rất nhiều giả thuyết về nguồn gốc của nó: từ các sao neutron siêu năng lượng, một vụ va chạm sao neutron, một siêu tân tinh hay là tín hiệu từ một nền văn minh ngoài Trái đất.

Lần đầu tiên SGR 1935 + 2154 bắn tín hiệu đến Trái đất là tháng 4 năm nay. Nghiên cứu sơ bộ cho thấy nó cách chúng ta tận 30.000 năm ánh sáng nhưng vẫn thuộc Milky Way - thiên hà chứa Trái đất. Sự phát triển của công nghệ đã cho phép chúng ta nhận diện được tín hiệu vô tuyến ngoài Trái đất từ năm 2007, nhưng mọi chớp sóng vô tuyến trước đó đều từ ngoài thiên hà.

Chân dung "ngôi sao ma" được xác định là một sao lùn trắng, tức dạng sao giống Mặt trời của chúng ta nhưng đã chết, đã bùng nổ rồi co cụm thành một "xác sống" trắng, bé nhỏ nhưng cực kỳ giàu năng lượng. Nó quay siêu nhanh, chỉ mất 3,24 giây cho mỗi vòng.

Lần phát tín hiệu này, nó bất ngờ đẩy ra các chớp sóng cách nhau chỉ 1-2 giây, khiến các nhà khoa học bối rối. Liệu có bàn tay của một nền văn minh ngoài hành tinh không hay đó chỉ là sức mạnh đầy biến động của vật thể từ tính, là những gì các nhà khoa học đang cố gắng giải đáp.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Hãi hùng

Hãi hùng "quái vật" chứa Trái đất nuốt chửng cả một thiên hà

Khi Trái đất đang chập chững với những dạng sống sơ khai, một sự kiện va chạm thiên hà tàn khốc đã xảy ra, để lại dấu vết gần chòm sao Xử Nữ.

Đăng ngày: 26/10/2020
Tàu NASA để mất một phần mẫu vật tiểu hành tinh

Tàu NASA để mất một phần mẫu vật tiểu hành tinh

Tàu OSIRIS-Rex gom nhiều bụi và đất đá từ bề mặt tiểu hành tinh Bennu tới mức thiết bị lấy mẫu không thể đóng chặt, khiến một phần vật chất bay vào không gian.

Đăng ngày: 25/10/2020
Đo vật chất vũ trụ

Đo vật chất vũ trụ

Một trong những mục tiêu quan trọng nhất trong thiên văn học là đo lường chính xác tổng lượng vật chất trong vũ trụ.

Đăng ngày: 25/10/2020
Bí mật chết chóc ở Mặt trăng 7 màu to hơn cả

Bí mật chết chóc ở Mặt trăng 7 màu to hơn cả "hành tinh thứ 9"

Các nhà khoa học đã ghi lại được khoảnh khắc nhật thực hiếm hoi của Sao Mộc, khi mặt trăng bí ẩn Io của nó rực rỡ dưới ánh sáng mặt trời.

Đăng ngày: 24/10/2020
Ba phi hành gia trở về từ không gian trước cột mốc 20 năm trạm vũ trụ

Ba phi hành gia trở về từ không gian trước cột mốc 20 năm trạm vũ trụ

Ngày 22-10, phi hành gia Mỹ Chris Cassidy và hai phi hành gia người Nga Anatoli Ivanishin và Ivan Vagner đã trở lại Trái đất, đánh dấu 20 năm hoạt động của phi hành đoàn trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).

Đăng ngày: 23/10/2020
Tàu vũ trụ của NASA đã

Tàu vũ trụ của NASA đã "đổ bộ" xuống tiểu hành tinh Bennu

Một con tàu của NASA đã đáp xuống bề mặt của tiểu hành tinh Bennu để thu thập mẫu đất đá được cho là có chứa đựng những yếu tố đầu tiên hình thành nên hệ mặt trời của chúng ta.

Đăng ngày: 22/10/2020
Rạng sáng mai có thể nhìn thấy mưa sao băng Orionids bằng mắt thường từ TP.HCM

Rạng sáng mai có thể nhìn thấy mưa sao băng Orionids bằng mắt thường từ TP.HCM

Những tháng cuối năm thường diễn ra các trận mưa sao băng định kỳ, trong đó có mưa sao băng Orionids kéo dài từ 2/10-7/11 và đạt cực đại rạng sáng ngày 22/10.

Đăng ngày: 21/10/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News