Tinh tinh là loài cuồng tình dục, làm "chuyện ấy" mọi lúc mọi nơi

Động lực thúc đẩy phát triển của loài tinh tinh này thậm chí được xây dựng dựa trên tình dục, xảy ra giữa mọi cá thể trong đàn.

Nổi bật nhất trong hoạt động tình dục phải kể tới loài tinh tinh bonobo (tên khoa học: Pan paniscus), có họ với tinh tinh, và thường được gọi là tinh tinh lùn.

Tinh tinh là loài cuồng tình dục, làm chuyện ấy mọi lúc mọi nơi
Cùng với tinh tinh thường, tinh tinh bonobo là loài có mối quan hệ "bà con" gần gũi nhất với con người. (Ảnh: Wikipedia).

Những con tinh tinh này được giới khoa học gọi chúng là giống loài "cuồng tình dục", khi mọi cá thể đều sẵn sàng thực hiện các hành vi giao phối kéo dài suốt cả ngày đêm. Chúng làm điều này không chỉ phục vụ nhu cầu sinh sản, mà còn để xây dựng các mối liên kết giữa các cá thể trong đàn.

"Không quá lời khi nói rằng động lực thúc đẩy phát triển của nhóm tinh tinh này được xây dựng dựa trên tình dục", tờ IFLscience đánh giá.

Điều thú vị ở loài tinh tinh bonobo đó là chúng không chỉ giới hạn ở hành vi tình dục khác giới. Các nhà nghiên cứu từng bắt gặp rất nhiều cá thể tinh tinh có hành vi tình dục bất chấp giới tính.

Cụ thể, những cá thể tinh tinh cái có hành vi cọ xát bộ phận sinh dục của nhau. Trong khi những con đực sẵn sàng quan hệ tình dục bằng miệng với những con đực khác và thường được quan sát thấy đang ôm nhau.

Các nhà nghiên cứu cho rằng loại hành vi đồng giới này dường như đánh dấu một chức năng xã hội quan trọng ở nhiều loài động vật có vú.

Cùng với việc duy trì các mối quan hệ xã hội bền chặt, nó còn làm giảm bớt căng thẳng trong tình dục, giảm nguy cơ gây hấn và xung đột giữa những con đực cạnh tranh.

Tác động tích cực của hành vi đồng giới dường như là câu trả lời nhằm giải thích rằng tại sao trong tự nhiên lại xảy ra nhiều tiến hóa độc lập đến vậy và có thể là một minh chứng điển hình về tiến hóa hội tụ.

"Những đặc điểm của quá trình chuyển đổi tiến hóa lặp đi lặp lại sang cùng một trạng thái có thể là dấu hiệu của quá trình tiến hóa hội tụ", các nhà nghiên cứu cho biết.

"Mặc dù nó có thể xảy ra từ quá trình tiến hóa ngẫu nhiên, nhưng sự gắn liền với các môi trường chọn lọc tự nhiên cho thấy bằng chứng mới xảy ra ở sự tiến hóa thích nghi".

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Hòn đảo Canada bị ngựa hoang tàn phá

Hòn đảo Canada bị ngựa hoang tàn phá

Các nhà sinh vật học cho rằng những con ngựa trên đảo Sable đang phá hủy đa dạng sinh thái hiếm gặp trên hòn đảo ngoài khơi Nova Scotia.

Đăng ngày: 10/10/2023
Hàng nghìn con chim di cư đâm vào tòa nhà ở Chicago

Hàng nghìn con chim di cư đâm vào tòa nhà ở Chicago

Gần 1.000 con chim đã chết trong đêm sau khi đâm vào cửa của Trung tâm McCormick Place Lakeside.

Đăng ngày: 09/10/2023
Nông dân Australia bắt được

Nông dân Australia bắt được "quái vật" hơn 100 năm chưa từng xuất hiện và từng được cho là đã tuyệt chủng

Loài này được cho là đã tuyệt chủng ở Nam Úc và không có ghi chép chính thức nào trong khoảng hơn 100 năm qua.

Đăng ngày: 09/10/2023
Đang vào rừng ngắm cây, người đàn ông bất ngờ gặp “chim thần” 155 năm mới xuất hiện

Đang vào rừng ngắm cây, người đàn ông bất ngờ gặp “chim thần” 155 năm mới xuất hiện

Nhiều người sau khi biết “chim thần” xuất hiện đã đổ xô tới hòn đảo để có cơ hội chiêm ngưỡng sinh vật này trước khi nó bay mất.

Đăng ngày: 08/10/2023
Kỷ lục Guiness ghi nhận chim cánh cụt mang hàm Thiếu tướng

Kỷ lục Guiness ghi nhận chim cánh cụt mang hàm Thiếu tướng

Nils Olav III là một chú chim cánh cụt hoàng đế, 21 tuổi, sống tại Vườn thú Edinburgh, đã được thăng chức Thiếu tướng vào đầu năm nay.

Đăng ngày: 07/10/2023
Trung Quốc huy động gấp gần 3 triệu con gà để tiêu diệt loài côn trùng gây thiệt hại 100 tỷ đồng mỗi năm

Trung Quốc huy động gấp gần 3 triệu con gà để tiêu diệt loài côn trùng gây thiệt hại 100 tỷ đồng mỗi năm

Loài vật xâm lấn với quy mô hơn 200 con/m2, gây thiệt hại 100 tỷ đồng mỗi năm. Điều này khiến Trung Quốc gấp rút huy động gần 3 triệu con gà. Đó là loài vật gì?

Đăng ngày: 07/10/2023
Gấu trúc có thể bị

Gấu trúc có thể bị "jet lag"?

Những con gấu trúc khổng lồ sống trong điều kiện nuôi nhốt có thể bị " chứng jet lag" nếu đồng hồ sinh học của chúng không phù hợp với môi trường.

Đăng ngày: 07/10/2023
Tiêu điểm
Khoa Học News