Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi

Các vi sinh vật sống trôi nổi trong nước biển hiện ra rõ nét qua các hình ảnh phóng đại từ hàng chục tới hàng trăm lần dưới kính hiển vi.

Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi
Richard Kirby, một nhà khoa học hàng hải tại Anh, dành cả sự nghiệp để nghiên cứu và chụp ảnh các sinh vật phù du. Vị tiến sĩ làm nổi bật sự đa dạng đáng kinh ngạc cùng vẻ đẹp tuyệt vời của nhóm các sinh vật phù du ở biển.

Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi
Những ảnh của ông xuất hiện trong cuốn sách Ocean Drifters (tạm dịch là Thế giới phù du dưới sóng) của Richard Kirby. Các con vật nhỏ bé hiện rõ dưới kính hiển vi với độ phóng đại lớn cho thấy sự đa dạng và phong phú thế giới vi sinh vật biển, từ những kiểu mắt hình củ hành, lông chân của các loài phù du lớn tới những hình dạng kỳ lạ của các cá thể đơn bào.

Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi
Chúng thường là những vi sinh vật sống trôi nổi trong nước như tảo, ấu trùng, vi khuẩn sống ở cả nước ngọt và nước mặn.

Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi
Vị tiến sĩ cho rằng, nếu bạn uống một ngụm nước biển, bạn đã vô tình nuốt hàng trăm đến hàng triệu cá thể sinh vật phù du.

Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi
Đây là hình ảnh của một ấu trung giun biển và một loài sứa có tên là Velella velella khi Richard phóng đại chúng gấp 10 lần dưới kính hiển vi.

Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi
Bộ mặt phóng to của một ấu trùng cua khiến nó giống một loài quái vật của đại dương. Nó có chiều dài tới 12mm và thân hình trong suốt.

Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi
Loài sinh vật đơn bào nhỏ, trong suốt, có tua xung quanh. Chúng thường tồn tại với số lượng lớn trong nước biển.

Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi
Một loại ấu trùng cua khi kính hiển vi phóng đại 150 lần.

Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi
Hình ảnh rõ nét giúp chúng ta quan sát từng chi tiết, hình dáng, lông của một ấu trùng tôm hùm.

Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi
Tiến sĩ Kirby cảnh báo, hiện tượng trái đất nóng lên và nước biển ấm dần đang làm thay đổi môi trường sống của các sinh vật khiến chúng biến đổi cả về mật độ, sự phân bố và thay đổi theo mùa.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chùm ảnh hoài niệm về Tết Trung Thu xưa

Chùm ảnh hoài niệm về Tết Trung Thu xưa

Nào ta cùng ngắm nhìn lại những hình ảnh về Tết Trung thu xưa để thấy được những phai nhạt đã loang dần theo năm tháng của những phong vị ngày xưa trong ngày tết truyền thống này.

Đăng ngày: 12/09/2019
Nắng nóng đỉnh điểm, Hà Nội vắng tanh như... chùa Bà Đanh

Nắng nóng đỉnh điểm, Hà Nội vắng tanh như... chùa Bà Đanh

Hà Nội đang rơi vào những ngày cao điểm nắng nóng. Cái nắng khủng khiếp ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt của mọi người dân.

Đăng ngày: 05/07/2018
Ảnh sứ mệnh Apollo 12 quý báu vừa công bố của NASA

Ảnh sứ mệnh Apollo 12 quý báu vừa công bố của NASA

Đừng bỏ lỡ cơ hội chiêm ngưỡng những bức ảnh quý báu của sứ mệnh Apollo 12, sứ mệnh vũ trụ đưa con người lên Mặt Trăng và chụp những bức ảnh khó tin, vừa được NASA công bố.

Đăng ngày: 01/06/2018
Những bức ảnh đáng kinh ngạc về Nhật Bản những năm 1850

Những bức ảnh đáng kinh ngạc về Nhật Bản những năm 1850

Những hình ảnh này được chụp bởi Felice Beato đến từ Ý. Ông là một trong những nhiếp ảnh gia phương Tây đầu tiên được phép bước chân đến Nhật Bản trong giai đoạn nước này bắt đầu mở cửa.

Đăng ngày: 25/05/2018
Ảnh hiếm về Dinh Thượng Thơ 130 tuổi có nguy cơ bị đập bỏ ở Sài Gòn

Ảnh hiếm về Dinh Thượng Thơ 130 tuổi có nguy cơ bị đập bỏ ở Sài Gòn

Dinh Thượng Thơ do người Pháp xây vào năm 1860 là một công trình kiến trúc cổ, hiện nằm ở số 59-61, đường Lý Tự Trọng, quận 1.

Đăng ngày: 23/05/2018
Vẻ đẹp khó cưỡng ở nơi tận cùng của Trái đất

Vẻ đẹp khó cưỡng ở nơi tận cùng của Trái đất

Patagonia nằm giữa Argentina và Chile ở cực nam của Nam Mỹ. Nơi đây được coi là điểm tận cùng của Trái đất.

Đăng ngày: 27/04/2018

"Lạc lối" giữa rừng bướm ở vườn quốc gia Cúc Phương

Cuối tháng 4 đến tháng 5, từng đàn bướm tại vườn quốc gia Cúc Phương bừng tỉnh giấc, bay ra khỏi tán cây rừng để sưởi nắng, tạo nên khung cảnh huyền ảo như trong truyện cổ tích.

Đăng ngày: 27/04/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News