Vi khuẩn cộng sinh với côn trùng tạo ra điều kỳ diệu

Theo tạp chí Nature Communications, hầu hết các loại thuốc kháng sinh được phát triển trong thế kỷ 20 đều là nhờ các loài vi khuẩn sống trong đất. Các nhà nghiên cứu tin rằng các loài vi khuẩn cộng sinh với côn trùng có khả năng trở thành một nguồn kháng sinh mới quan trọng không kém.

Giáo sư Cameron Currie ở Đại học Wisconsin, Mỹ, cho rằng các loài vi khuẩn sống ở côn trùng thường tiết ra các chất bảo vệ vật chủ khỏi bị nhiễm trùng.

Vi khuẩn cộng sinh với côn trùng tạo ra điều kỳ diệu
Loài kiến thuộc chi Cyphomyrmex - (Ảnh: Alex Wild).

Các nhà khoa học ở phòng thí nghiệm của giáo sư Cameron Carrie đã kiểm tra hơn 1.400 côn trùng được thu thập ở các khu vực tự nhiên khác nhau ở Bắc Mỹ và Nam Mỹ, bao gồm ruồi, kiến, ong, bướm, bọ cánh cứng và nhiều loài khác. Các nhà khoa học đã phát hiện ra vi khuẩn Streptomyces trong cơ thể ½ số côn trùng đó. Tổng cộng, các nhà nghiên cứu đã thu được hơn 10 nghìn chủng vi khuẩn từ côn trùng và 7 nghìn chủng khác lấy từ đất hoặc thực vật cũng được kiểm tra trong quá trình nghiên cứu.

Sau đó, họ tiến hành nhiều xét nghiệm để kiểm tra khả năng của những vi khuẩn này trong việc ức chế sự phát triển của 24 loài vi khuẩn và nấm gây bệnh, bao gồm cả khuẩn Staphylococcus aureus kháng methicillin.

Hóa ra, vi khuẩn từ côn trùng đôi khi vượt trội vi khuẩn trong đất về khả năng chống lại vi sinh vật gây bệnh. Vài chục chủng vi khuẩn có triển vọng nhất đã thử nghiệm trên chuột thí nghiệm.

Giáo sư Cameron Carrie tin rằng trong tương lai nghiên cứu vi khuẩn cộng sinh trong cơ thể côn trùng sẽ mang lại nhiều loại kháng sinh hứa hẹn hơn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Truy tìm sinh vật lạ đang gây bão: Đuôi ngoe nguẩy như chuột nhưng chẳng ai biết là con gì

Truy tìm sinh vật lạ đang gây bão: Đuôi ngoe nguẩy như chuột nhưng chẳng ai biết là con gì

Mới đây, một người đàn ông tại Auckland (New Zealand) đã khiến cư dân mạng dậy sóng bằng một đoạn video khá kỳ dị.

Đăng ngày: 10/02/2019
Neelakurinji, loài hoa hiếm chỉ nở 12 năm một lần ở Ấn Độ

Neelakurinji, loài hoa hiếm chỉ nở 12 năm một lần ở Ấn Độ

Là một trong những loài hoa hiếm nhất thế giới, Neelakurinji cứ 12 năm mới nở một lần ở bang Kerala, nơi hoa phủ khắp các triền đồi bằng sắc tím.

Đăng ngày: 07/02/2019
Mối giúp duy trì độ ẩm cần thiết cho cây rừng nhiệt đới

Mối giúp duy trì độ ẩm cần thiết cho cây rừng nhiệt đới

Mối có vai trò quan trọng trong việc duy trì độ ẩm tối ưu trong rừng nhiệt đới và mang lại lợi ích đáng kể cho cây.

Đăng ngày: 03/02/2019
Lần đầu tiên phát hiện virus Ebola ký sinh trên dơi tại Tây Phi

Lần đầu tiên phát hiện virus Ebola ký sinh trên dơi tại Tây Phi

Giới chức Liberia công bố các nhà khoa học quốc tế vừa tìm thấy chủng virus Ebola mới trong một loài dơi tại nước này.

Đăng ngày: 03/02/2019
Bí ẩn cây mọc trên cây siêu kỳ quái, ai cũng tò mò

Bí ẩn cây mọc trên cây siêu kỳ quái, ai cũng tò mò

Có người cho rằng hiện tượng cây mọc trên cây xảy ra do những con chim đã thả hạt giống anh đào lên ngọn cây dâu tằm và bằng cách nào đó, hạt anh đào đã nảy mầm và phát triển ký sinh.

Đăng ngày: 03/02/2019
Cơn

Cơn "khát muối" có thể biến kiến thành loài ăn thịt

Các nhà khoa học Mỹ phát hiện kiến sẽ chuyển sang ăn những động vật bậc cao hơn trong chuỗi thức ăn ở những nơi khan hiếm muối.

Đăng ngày: 01/02/2019
Phát hiện siêu khuẩn kháng thuốc tại một trong những nơi nguyên sơ cuối cùng trên Trái đất

Phát hiện siêu khuẩn kháng thuốc tại một trong những nơi nguyên sơ cuối cùng trên Trái đất

Người ta tìm thấy dấu hiệu của khuẩn kháng thuốc tại những nơi cách rất xa so với xã hội con người. Và tất nhiên, đây là tin chẳng vui chút nào.

Đăng ngày: 31/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News