Vì sao khi tuyết rơi thì ấm, tuyết tan thì lạnh?

Tuyết, tuyết rơi hay mưa tuyết là một hiện tượng thiên nhiên, giống như mưa nhưng là mưa của những tinh thể đá nhỏ. 

Vì sao khi tuyết rơi thì ấm, tuyết tan thì lạnh?
Tuyết thường xuất hiện ở các vùng ôn đới vào mùa đông.

Mùa đông khắp nơi bị giá rét tấn công. Giá rét là do những luồng không khí vừa lạnh, vừa khô từ phương Bắc tràn xuống phương Nam dữ dội. Khi đầu luồng gió lạnh gặp không khí ấm và ẩm ướt phương Nam, vì không khí lạnh nặng hơn không khí ấm nên thường đẩy không khí ấm và ẩm ướt bay lên cao, khiến cho hơi nước trong không khí ấm nhanh chóng ngưng kết biến thành băng, dần dần tăng lên thành tuyết rơi.

Trước khi không khí lạnh tràn đến, nói chung luồng không khí ấm và ẩm ướt phương Nam còn rất mạnh, do đó thời tiết đang ấm áp. Khi hơi nước ngưng thành tuyết cũng nhả ra một lượng nhiệt nhất định làm cho thời tiết trước và trong khi tuyết rơi không đến nỗi lạnh lắm.

Khi tâm luồng không khí lạnh qua đi, mây tan tuyết ngừng thì thời tiết lập tức sáng sủa vì bầu trời mất đi lớp màn mây bao phủ, mặt đất sẽ khuếch tán một lượng nhiệt lớn ra bên ngoài, lúc đó nhiệt độ hạ xuống rất thấp. Căn cứ thực nghiệm, 1 g băng ở 0°C khi tan thành nước ở 0°C sẽ hấp thu một nhiệt lượng 334,4 J (tương đương 80 calo), cho nên khi tuyết tan nhiều thì nhiệt lượng bị hấp thu sẽ rất lớn, vì vậy người ta cảm thấy thời tiết lạnh hơn.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bên trong “bệnh viện bay” Airbus A310 của quân đội Đức

Bên trong “bệnh viện bay” Airbus A310 của quân đội Đức

Đây là chiếc máy bay được sử dụng để chuyển các bệnh nhân nhiễm virus corona từ Ý sang Đức.

Đăng ngày: 08/04/2020
Cáp quang biển dễ đứt như vậy, vì sao không đặt cáp quang trên mặt đất?

Cáp quang biển dễ đứt như vậy, vì sao không đặt cáp quang trên mặt đất?

Câu hỏi đặt ra là nếu đặt cáp quang dưới đáy biển dễ đứt, hỏng hóc đến như vậy, tại sao con người không tính đến phương án đặt nó trên cạn?

Đăng ngày: 07/04/2020
9 bí mật của các nhà làm phim mà khán giả đã không hề hay biết

9 bí mật của các nhà làm phim mà khán giả đã không hề hay biết

Các nhà làm phim cũng phải đối diện với rất nhiều khó khăn, và họ có những mánh khóe của riêng mình để vượt qua chúng.

Đăng ngày: 05/04/2020
Những vị thần chuyên

Những vị thần chuyên "độ" cho hội lừa đảo khét tiếng trong thần thoại

Có không ít các vị thần khá "lầy lội" thích bảo trợ cho những ngành nghề không giống ai như là trộm cắp và lừa đảo.

Đăng ngày: 05/04/2020
Tại sao chúng ta già đi: Những giả thuyết chính xác nhất giải thích quá trình lão hóa của cơ thể

Tại sao chúng ta già đi: Những giả thuyết chính xác nhất giải thích quá trình lão hóa của cơ thể

Nhưng liệu lý thuyết của Williams Williams có thể giải thích bản thân sự lão hóa được hay không? Liệu chúng ta có thể tìm ra các gen cụ thể gây ra những tổn hại trong phần sau cuộc đời của mình và tắt chúng đi? Liệu điều đó có mang lại sự sống bất tử?

Đăng ngày: 04/04/2020
Tà thuật Quỷ Miêu: Loại bùa ngải phổ biến từ phương Đông tới phương Tây

Tà thuật Quỷ Miêu: Loại bùa ngải phổ biến từ phương Đông tới phương Tây

Dù là ở bất cứ nền văn hóa nào trên thế giới, mèo vẫn là con vật linh thiêng. Nó được sử dụng để tạo ra những loại bùa phép nguy hiểm, chẳng hạn Miêu Quỷ. Tà thuật Quỷ Miêu: Loại bùa ngải phổ biến từ phương Đông tới phương Tây

Đăng ngày: 04/04/2020
Vì sao kích thước cảm biến ảnh lại đóng vai trò quan trọng trên cụm camera?

Vì sao kích thước cảm biến ảnh lại đóng vai trò quan trọng trên cụm camera?

Hiện nay, cuộc đua về số chấm megapixel trên smartphone lại một lần nữa diễn ra trong khi kích thước cảm biến mới chính là thứ cần cải tiến. Huawei là một ví dụ điển hình cho việc nâng cấp kích thước cảm biến thay vì nâng độ phân giải camera.

Đăng ngày: 04/04/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News