Vì sao nhiều loài chim hót chỉ "một bài" suốt triệu năm?

 Với cộng đồng chúng ta, chỉ cần 10 năm trôi qua là biết bao trào lưu âm nhạc mới ra đời. Trái lại, một số loài chim lại thích hát đi, hát lại cùng một 'bản nhạc' từ hàng ngàn đến triệu năm.

Đây là một phần trong nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học California, Berkeley (Mỹ) sau khoảng thời gian dài quan sát các quần thể sống chim hút mật sống biệt lập trên những vùng núi cao Đông Phi.

Vì sao nhiều loài chim hót chỉ một bài suốt triệu năm?
Một trong nhiều loại chim hút mật khu vực Đông Phi trong nghiên cứu - (Ảnh: UC Berkeley).

Trước đây, các nhà khoa học tin rằng tiếng chim hót rất dễ biến đổi theo thời gian, vì được truyền khẩu nên sẽ phát sinh nhiều dị bản.

Tuy nhiên nhóm nghiên cứu thuộc Đại học California, Berkeley cho rằng điều này chỉ đúng với những loài chim có thói quen di cư, đặc biệt ở khu vực bắc bán cầu. Trong khi đó các quần thể chim sống biệt lập như trên các vùng núi ở Đông Phi như đỉnh Kenya hay "nóc nhà" châu Phi Kilimanjaro thì ngược lại.

Nhóm nghiên cứu đã đến 15 đỉnh núi ở khu vực Đông Phi suốt nhiều năm liền, bắt đầu từ năm 2007, ghi nhận tiếng hót của 123 con chim thuộc những dòng chim hút mật khác nhau.

Kết quả, dù trải qua rất nhiều đời (chim hút mật có thể sống từ 7-22 năm), nhóm nghiên cứu vẫn thấy rằng giữa các bài hát mà chim vẫn thường ngân nga mỗi ngày gần như không có sự khác biệt.

Ngay cả những loài chim hút mật có quan hệ huyết thống tương đối xa, các bài hát của chim vẫn khá rất giống nhau.

Dựa trên các phương pháp tính sự khác biệt, nhóm cho rằng các bài hát đã được những loài chim này truyền khẩu gần như trọn vẹn trong suốt hàng ngàn đến một triệu năm qua.

Giáo sư Rauri Bowie từ Đại học California, Berkeley, trưởng nhóm nghiên cứu, cho biết điểm mấu chốt nằm ở môi trường sống tách biệt của chim và không thay đổi qua hàng ngàn năm.

Giáo sư Rauri giải thích thêm điều này cũng gần giống như ở cộng đồng loài người. Nếu sống biệt lập trong một cộng đồng suốt hàng trăm năm, bạn sẽ dễ giữ được giọng nói hay các bản sắc của cộng đồng ấy.

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Tại sao một số loài vật mở một mắt khi ngủ? Con người có thể làm vậy không?

Tại sao một số loài vật mở một mắt khi ngủ? Con người có thể làm vậy không?

Bạn đã bao giờ mất ngủ vì lạ nhà hay chưa? Thực ra, đó chỉ là ảo giác mà thôi, một phần não bộ của bạn khi đó vẫn ngủ, trong khi nửa não bộ còn lại thức canh cho bạn.

Đăng ngày: 18/01/2022
Tại sao núi lửa Tonga tạo ra lượng sét kỷ lục?

Tại sao núi lửa Tonga tạo ra lượng sét kỷ lục?

Núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở dưới biển tạo ra lượng sét nhiều chưa từng thấy trong lịch sử kèm theo vụ nổ có thể nghe thấy từ khoảng cách hàng nghìn kilomet.

Đăng ngày: 18/01/2022
Tại sao người châu Á chỉ có 204 chiếc xương trong khi người Châu Âu và Châu Mỹ có đến 206 chiếc?

Tại sao người châu Á chỉ có 204 chiếc xương trong khi người Châu Âu và Châu Mỹ có đến 206 chiếc?

Hóa ra, sự khác biệt nằm ở bộ phận này trên cơ thể!

Đăng ngày: 17/01/2022
Tại sao sóng thần do núi lửa khó dự đoán?

Tại sao sóng thần do núi lửa khó dự đoán?

Sóng thần do núi lửa gây ra, giống như thảm họa tại Tonga hôm 15/1, gây khó khăn cho giới khoa học vì tính phức tạp.

Đăng ngày: 17/01/2022
Tại sao Hòa Thân thiết kế 9.999 con dơi trong biệt phủ?

Tại sao Hòa Thân thiết kế 9.999 con dơi trong biệt phủ?

Hòa Thân - chủ nhân của 9.999 con dơi cầu phúc đã sống giàu sang, phú quý bậc nhất dưới triều đại Càn Long, nhưng sau đó phải ngậm ngùi tự vẫn.

Đăng ngày: 15/01/2022
Vì sao phi tần đi lại trong cung thường phải có người đỡ tay?

Vì sao phi tần đi lại trong cung thường phải có người đỡ tay?

Ngoài việc thể hiện sự cao quý hơn người, các phi tần thời xưa khi đi lại đều cần có cung nữ, thái giám đỡ tay là bởi những lí do sau đây.

Đăng ngày: 15/01/2022
Vì sao Campuchia tiếc thương một chú chuột vừa qua đời?

Vì sao Campuchia tiếc thương một chú chuột vừa qua đời?

Thay vì bị con người tìm cách tiêu diệt, ngăn chặn, Magawa – một chú chuột vừa qua đời tại Campuchia lại được rất nhiều người dân yêu quý.

Đăng ngày: 13/01/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News