Video: Cá nóc kiên nhẫn chờ thợ lặn giải cứu bạn mắc kẹt
Con cá nóc nhím này bị mắc kẹt vào một tấm lưới tại một vùng biển ở vịnh Chaloklum, Thái Lan hôm 20/3/2016. Điều đặc biệt là người bạn đồng hành của nó luôn bơi bên cạnh để động viên và tìm cách giải cứu bạn mình.
Thợ lặn đang cắt lưới, giải cứu cá nóc.
Các thợ lặn đã tình cờ phát hiện và tìm cách giải cứu con cá mắc kẹt. Họ sử dụng một mảnh vỏ chai thủy tinh cẩn thận cắt tấm lưới đang mắc vào gai con cá nóc.
Con cá nóc nhỏ hơn vẫn luôn bơi sát bạn mình, nó không hề rời đi dù có sự xuất hiện của thợ lặn có thể khiển nó gặp nguy hiểm, nó kiên nhẫn chờ cho đến khi bạn mình được giải cứu.
Loading...
TIN CŨ HƠN
Video: Mạng cáp quang 6.400km dưới biển nối liền hai lục địa
Microsoft, Facebook và tập đoàn viễn thông Tây Ban Nha Telxius hoàn thành mạng cáp quang dưới biển có tốc độ lên tới 160 terabit/giây.
Đăng ngày: 27/09/2017
Video: Thảm họa môi trường khi nổ bom nhiệt hạch ở Thái Bình Dương
Nếu một quả bom nhiệt hạch được thả xuống Thái Bình Dương, hậu quả sinh vật biển và thậm chí con người phải gánh chịu sẽ vô cùng nghiêm trọng.
Đăng ngày: 26/09/2017
Video: Tại sao máy bay không thể bay vào vũ trụ?
Lực hấp dẫn của Trái Đất và độ loãng của khí quyển là những rào cản khiến máy bay không thể bay vào không gian như tàu vũ trụ.
Đăng ngày: 26/09/2017
Video: Vành đai sao Thổ - kỳ quan của hệ Mặt Trời
Vành đai sao Thổ hay các vòng nhẫn sao Thổ luôn được xem là một trong những kỳ quan ấn tượng nhất trong hệ Mặt Trời.
Đăng ngày: 25/09/2017
Video: Ếch cây xanh nuốt chửng rắn trong hai phút
Một cặp đôi người Australia bị sốc khi chứng kiến một con ếch cây xanh nuốt chửng rắn trong nháy mắt ở sân vườn.
Đăng ngày: 25/09/2017
Video: Giải pháp chống ngập lụt đô thị không cần cống thoát nước
Thành phố bọt biển có thể chống ngập lụt và tự làm mát môi trường xung quanh vào mùa hè bằng cách bắt chước thiên nhiên.
Đăng ngày: 25/09/2017
Video: Tàu NASA mượn lực Trái Đất để bay vọt tới tiểu hành tinh
Tàu vũ trụ OSIRIS-Rex của NASA sẽ được Trái Đất trợ lực để đạt tốc độ gần 13.700km/h và bay tới tiểu hành tinh cao 500m.
Đăng ngày: 23/09/2017
Tiêu điểm