Vùng đất cách biệt nhất

Đảo Tristan da Cunha

Chỉ có 50% diện tích bề mặt Trái đất là có người sinh sống. Rất nhiều vùng đất hoàn toàn tách biệt với thế giới bên ngoài, xa nhất trong số dó là đảo núi lửa Nam Đại Tây Dương: Đảo Tristan da Cunha.

4% diện tích Trái đất quá khô cằn, quá lạnh, quá nóng, quá nhiều núi cao, nhiều rừng rậm nên không thể có dân cư đông đúc sinh sống ở đó. Châu Nam cực là châu lục có ít cư dân sinh sống nhất thế giới: Không một ai có thể sinh sống lâu dài ở đây. Nơi có mật độ dân cư thấp nhất thế giới Groenland.

Vùng đất xa nhất là đảo Bouvet thuộc Nam Đại Tây Dương thuộc Na Uy không có người ở. Vùng đất gần nó nhất là bờ biển châu Nam cực cũng cách 1.700km và bờ biển này cũng không có người ở.

Vùng đất xa nhất có dân cư sinh sống là đảo Tristan da Cunha, hòn đảo này rộng 98km2 và dân số chỉ có 350 người. Đảo có người ở gần đó nhất là đảo Saint-Hélène cũng cách xa 2.120km. Năm 1961 cư dân trên đảo Tristan da Cunha đã phải chuyển đi nơi khác do bị núi lửa đe dọa. Đến năm 1963 họ lại trở về quê hương

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Tác dụng của hiện tượng núi lửa phun trào

Tác dụng của hiện tượng núi lửa phun trào

Một bản nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng, núi lửa phun trào có thể giúp giảm bớt ảnh hưởng của hiện tượng Trái đất nóng lên. 

Đăng ngày: 18/04/2025
Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?

Động đất là gì? Động đất được hình thành như thế nào?

Động đất là hiện tượng rung động đột ngột của vỏ Trái đất, mạnh hay yếu tuỳ từng trận (xác định bằng độ Richter).

Đăng ngày: 18/04/2025
Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất

Những nơi nóng nhất và lạnh nhất trên Trái Đất

Trạm Vostok, đảo Ellesmere, làng Oymyakon, thành phố Bangkok, thung lũng tử thần... là những địa dang nổi tiếng có nhiệt độ thấp và cao kỷ lục.

Đăng ngày: 17/04/2025
Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại

Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại

Với sức công phá khoảng 800 triệu tấn TNT, vụ núi lửa Tambora phun trào ngày 10/4/1815 tại Sumbawa, Indonesia là vụ nổ gây chấn động lớn nhất trong lịch sử nhân loại.

Đăng ngày: 16/04/2025
Tại sao khi tuyết tan trời lạnh hơn lúc tuyết rơi?

Tại sao khi tuyết tan trời lạnh hơn lúc tuyết rơi?

Câu nói: "Tuyết rơi không lạnh bằng lúc tuyết tan" là một kinh nghiệm được đúc kết từ những người cao tuổi và rất phù hợp với thực tế. Để có tuyết rơi vào mùa đông, ngoài điều kiện bầu trời phải có đầy đủ lượng hơi nước ra (v&agr

Đăng ngày: 14/04/2025
Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả

Những điều bạn chưa biết về hiện tượng mặt trời giả

Hiện tượng Mặt Trời giả hay Mặt Trời ma, có tên khoa học là parhelion (số nhiều là parhelia). Đây là một hiện tượng khí quyển, là các đốm sáng, thường thấy trên các cạnh của Quầng bên cạnh Mặt Trời.

Đăng ngày: 13/04/2025
Vì sao biển thường có màu xanh?

Vì sao biển thường có màu xanh?

Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac

Đăng ngày: 11/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News