Ý đồ cực hay ho của nhà sản xuất trong mỗi cốc mỳ mà ít người biết

Nếu để ý, bạn sẽ thấy vắt mỳ ăn liền không bao giờ chạm hẳn xuống đáy cốc, mà tạo thành một khoảng trống. Tại sao vậy?

Nếu có dịp nào đó đủ rảnh rỗi, bạn có cắt đôi cốc mỳ ăn liền ra và kiểm chứng điều này: vắt mỳ ăn liền không bao giờ chạm đáy cốc. Nó sẽ mắc kẹt ở thân cốc, tạo với đáy một khoảng trống kỳ lạ như hình dưới đây.


Vắt mỳ ăn liền không bao giờ chạm đáy cốc.

Nhưng tại sao? Phải chăng đây là cách để các nhà sản xuất đánh lừa người tiêu dùng, tạo cảm giác một cốc mỳ đầy ắp nhưng thực chất lại chứa một phần không khí? Thậm chí, có người còn liên hệ với các nhà sản xuất khoai tây chiên hiện nay - 1 gói to bự, nhưng bên trong quá nửa là... không khí.


Khoai tây chiên cũng hay có kiểu một gói to bự nhưng một nửa là không khí.

Trên thực tế, lý do vì sao các nhà sản xuất khoai tây chiên đóng gói sản phẩm của mình theo kiểu "5 nghìn lá, 2 nghìn xôi" đã được giải mã từ lâu. Cái chúng ta tưởng là không khí thực chất là nitrogen (ni-tơ), giúp bảo quản khoai tây được lâu hơn.

Và quả thực, khoảng trống trong các cốc mỳ cũng có một lời giải đáp rất khoa học, dù không giống như khoai tây chiên.

Cụ thể, theo như giải thích từ website của viện bảo tàng mỳ cốc ăn liền thuộc Osaka, Nhật Bản, việc để vắt mỳ mắc kẹt ở khoảng giữa cốc là việc hoàn toàn có ý đồ, được gọi là "Middle Suspension" (tạm dịch: kẹt giữa). Khi sử dụng phương pháp này, mỳ sẽ ít bị vỡ trong quá trình vận chuyển (do được cố định ở giữa.


Với trường hợp cốc mỳ, đối lưu của nước ổn định sẽ giúp sợi mỳ mềm đều.

Hơn nữa nhờ vào khoảng trống, nước nóng trong cốc được lưu thông ổn định hơn. Chắc bạn cũng biết, trọng lượng riêng của nước tỉ lệ nghịch với nhiệt độ, tức là nước nóng sẽ đi lên trên, nước lạnh hơn chìm xuống dưới, tạo thành dòng đối lưu. Với trường hợp cốc mỳ, đối lưu của nước ổn định sẽ giúp sợi mỳ mềm đều, không bị cảm giác "sợi chín sợi tái" như úp mỳ trong bát.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí quyết sút phạt đền hoàn hảo

Bí quyết sút phạt đền hoàn hảo

Phương án tối ưu cho cầu thủ sút phạt đền là nhắm lấy một điểm rồi đá vào, đồng thời coi như thủ môn không tồn tại.

Đăng ngày: 19/05/2025
Lời tiên tri của bà lão mù Vanga về tân Tổng thống Mỹ Donald Trump

Lời tiên tri của bà lão mù Vanga về tân Tổng thống Mỹ Donald Trump

Tỷ phú Donald Trump đã giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng. Kết quả này đã được những nhà tiên tri nổi tiếng trên thế giới tiên đoán từ hàng trăm năm trước, khiến mọi người phải khiếp sợ.

Đăng ngày: 14/05/2025
Những cách để tạo ra một bức thư biết

Những cách để tạo ra một bức thư biết "tàng hình" từ các vật dụng cơ bản nhất

Tạo ra thư tàng hình dễ hơn bạn tưởng rất nhiều đấy, chỉ đơn giản dùng những vật dụng xung quanh thôi.

Đăng ngày: 14/05/2025
Những bí mật về matcha có thể bạn chưa biết

Những bí mật về matcha có thể bạn chưa biết

Trà xanh của Nhật là nguyên liệu ưa thích của nhiều thực khách. Có một số bí mật thú vị về loại thực phẩm thơm ngon, bổ dưỡng này mà bạn có thể chưa biết.

Đăng ngày: 12/05/2025
Có tới 12 loại cầu vồng và không phải lúc nào cũng có đủ 7 màu cơ bản

Có tới 12 loại cầu vồng và không phải lúc nào cũng có đủ 7 màu cơ bản

Hồi nhỏ đi học chúng ta đã được dạy là cầu vồng hình thành khi các hạt nước trong không khí hoạt động như một cái lăng kính nhỏ, uốn, chia tách ánh sáng từ Mặt Trời và khi có đủ nước, đủ ánh nắng thì chúng ta có một quan cảnh rực rỡ với 7 màu sắc đẹp mắt.

Đăng ngày: 12/05/2025
Liệu có thể dự đoán trước bộ phim nào thắng giải Oscar?

Liệu có thể dự đoán trước bộ phim nào thắng giải Oscar?

Giải thưởng Viện Hàn lâm thường được biết đến với tên Giải Oscar là giải thưởng điện ảnh của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh (Hoa Kỳ).

Đăng ngày: 12/05/2025
Top 10 người có chỉ số IQ cao nhất thế giới

Top 10 người có chỉ số IQ cao nhất thế giới

Trên thế giới có những con người xuất chúng với chỉ số thông minh vượt trội như Albert Einstein, Stephen Hawking. Tuy nhiên, trong lịch sử thế giới có rất nhiều người có chỉ số IQ cao hơn hai nhà bác học trên.

Đăng ngày: 11/05/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News