10 thảm họa khủng khiếp trong lịch sử nhân loại

10 thảm họa khủng khiếp trong lịch sử nhân loại đã gây hại không chỉ về con người, của cải mà còn ảnh hưởng xấu tới môi trường suốt nhiều năm sau.


Động đất 7 độ Richter ở độ sâu 8,1 dặm đã làm rung chuyển Haiti
vào ngày 12/1/2010. Trận động đất mạnh nhất ở Haiti kể từ 1770 đã cướp đi sinh mạng hơn 200.000 người, khiến 2 triệu người mất nhà cửa.


Động đất ở Pakistan năm 2005
có vị trí tâm chấn ở vùng Kasshmir gần thành phố Muzaffarabad. 75.000 người chết và 106.000 người bị thương là thiệt hại về người sau thảm họa khủng khiếp trong lịch sử nhân loại này. Haiti sau đó nhận tổng cộng 5,4 tỷ USD tiền quyên góp từ khắp nơi trên thế giới để hỗ trợ người dân và tái thiết đất nước.


Bão Katrina hồi năm 2005
là cơn bão mạnh thứ 6 trong lịch sử từng đổ bộ vào nước Mỹ. Nó đã gây thiệt hại về tài sản lên tới 81 tỷ USD.


Tuy chỉ diễn ra trong vòng 10 giây, nhưng trận động đất và sóng thần Ấn Độ Dương 2004 khiến 200.000 – 310.000 người sinh sống ven biển ở Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ và Thái Lan thiệt mạng.


Đường Sơn đại địa chấn
(tức: trận động đất lớn ở Đường Sơn, Trung Quốc) hôm 28/7/1976 là nguyên nhân gây nên cái chết của 240.000 người và làm 164.000 người khác bị thương. Đây là trận động đất có thiệt hại lớn nhất trong lịch sử nhân loại thế kỷ 20.


Trận động đất 9 độ Richter
kèm theo sóng thần ở bờ biển phía đông Nhật Bản ngày 11/3/2011 đã khiến khoảng 15.846 người chết, 6011 người bị thương và 3317 người mất tích. Động đất-sóng thần còn gây nên một thảm họa hạt nhân ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima.


Kể từ giữa tháng 7/2011, các nước ở vùng Sừng Châu Phi như Kenya, Somalia, Ethipoa và Djibouti đã lâm vào cuộc khủng hoảng lương thực nặng nề gây ra do đợt hạn hán tồi tệ nhất trong 60 năm qua.


Trận lũ lụt ở Mozambique (2000)
xảy ra sau những trận mưa như trút không ngừng trong suốt 5 tuần liền. Nó khiến 800 người chết và gây ảnh hưởng nặng nề trên các thửa đất trồng trọt.


20-40 triệu người ở châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ đã chết trong trận đại dịch cúm bắt đầu hồi tháng 3/1918.


Đại dịch lao bùng phát ở châu Âu hồi thế kỷ 17
kéo dài trong suốt gần 200 năm được cho là nguyên nhân gây ra cái chết của 1.650 người.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao nước nóng đông nhanh hơn nước lạnh?

Vì sao nước nóng đông nhanh hơn nước lạnh?

Theo tạp chí Nhà khoa học mới của Anh, đôi lúc, tốc độ đóng băng của nước nóng nhanh hơn nhiều so với nước lạnh. Hiện tượng kỳ quái này đã làm đau đầu giới khoa học.

Đăng ngày: 14/02/2025
Dấu vân tay có thay đổi theo thời gian?

Dấu vân tay có thay đổi theo thời gian?

Vì sao khi làm chứng minh thư cần lấy dấu vân tay? Dấu vân tay có thay đổi theo thời gian không? Dấu vân tay và đường chỉ tay có quyết định số phận của từng con người hay không?

Đăng ngày: 12/02/2025
Ý nghĩa bao lì xì trao gửi tâm tình và tài lộc

Ý nghĩa bao lì xì trao gửi tâm tình và tài lộc

Câu đối, thiệp chúc Tết, bao lì xì, mâm cơm tất niên là dấu hiệu báo mùa xuân đang chạm ngõ.

Đăng ngày: 10/02/2025
Có tới 12 loại cầu vồng và không phải lúc nào cũng có đủ 7 màu cơ bản

Có tới 12 loại cầu vồng và không phải lúc nào cũng có đủ 7 màu cơ bản

Hồi nhỏ đi học chúng ta đã được dạy là cầu vồng hình thành khi các hạt nước trong không khí hoạt động như một cái lăng kính nhỏ, uốn, chia tách ánh sáng từ Mặt Trời và khi có đủ nước, đủ ánh nắng thì chúng ta có một quan cảnh rực rỡ với 7 màu sắc đẹp mắt.

Đăng ngày: 10/02/2025
Những phong tục truyền thống cho năm mới may mắn

Những phong tục truyền thống cho năm mới may mắn

Mua đào, mai, bày mâm ngũ quả, xông đất, mua muối, lì xì, xin chữ, đi lễ chùa... là những phong tục đem lại may mắn, phước lành mỗi dịp Tết đến, xuân về ở Việt Nam.

Đăng ngày: 07/02/2025
Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan ngọ ở Việt Nam

Nguồn gốc và ý nghĩa Tết Đoan ngọ ở Việt Nam

Tết Đoan Ngọ là một trong những ngày lễ Tết truyền thống ở Việt Nam. Tết Đoan Ngọ được tổ chức vào ngày mùng 5/5 âm lịch. Vậy năm 2021 Tết Đoan Ngọ rơi vào ngày nào?

Đăng ngày: 06/02/2025
Top 10 người có chỉ số IQ cao nhất thế giới

Top 10 người có chỉ số IQ cao nhất thế giới

Trên thế giới có những con người xuất chúng với chỉ số thông minh vượt trội như Albert Einstein, Stephen Hawking. Tuy nhiên, trong lịch sử thế giới có rất nhiều người có chỉ số IQ cao hơn hai nhà bác học trên.

Đăng ngày: 04/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News