100.000 lần bay quanh quỹ đạo Trái đất

Tính đến 7 giờ 42 phút ngày 10-8 giờ EDT (tức 18 giờ 42 phút chiều cùng ngày giờ Hà Nội), kính thiên văn Hubble  đã du hành vòng quanh Trái đất được 100.000 lần.

Như vậy, kể từ khi được tàu vũ trụ Discovery phóng lên quỹ đạo ở độ cao 611 km hồi năm 1990, đến nay sau 6.684 ngày, Hubble đã đi được hơn 4,37 tỉ km với vận tốc bình quân hơn 28.100 km/giờ.

Theo tính toán của Viện Khoa học Kính thiên văn không gian (STSI) của Mỹ, đơn vị quản lý Hubble, quãng đường này tương đương 5.700 vòng bay quanh Mặt trăng.

Theo STSI, kính viễn vọng Hubble có thể ngắm mục tiêu với góc hơn 7/1000 arcsecond (giống như nhìn 1 sợi tóc ở khoảng cách xa 1,6 km).

Những phát hiện tiêu biểu do Hubble thu được gồm: các hành tinh ngoài hệ Mặt trời, sự hình thành và hủy diệt của các ngôi sao, xác định tuổi vũ trụ, ranh giới của không gian...

Từ khóa liên quan:

vũ trụ

thiên văn

hubble

trái đất

Loading...
TIN CŨ HƠN
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 23/05/2025
Sẽ ra sao nếu bạn rơi vào hố đen vũ trụ?

Sẽ ra sao nếu bạn rơi vào hố đen vũ trụ?

Thật khó tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra khi rơi vào một hố đen. Một mô phỏng mới đây đã hé lộ trải nghiệm kinh hoàng này.

Đăng ngày: 19/05/2025
Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Đăng ngày: 19/05/2025
Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Đăng ngày: 18/05/2025
Những sự thật

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương

Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Đăng ngày: 17/05/2025
Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Đăng ngày: 08/05/2025
Phát hiện thêm

Phát hiện thêm "ngôi nhà tương lai" cho loài người

Trong hành trình khám phá vũ trụ và tìm kiếm các hành tinh có khả năng sống, các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh đáng chú ý mang tên Gliese 667C c.

Đăng ngày: 08/05/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News