40 thiên tài sở hữu IQ cao nhất trong lịch sử loài người (Phần 1)

Dưới đây là danh sách 40 người sở hữu chỉ số IQ cao nhất trong lịch sử nhân loại, có những đóng góp vô cùng to lớn làm thay đổi thế giới hiện đại.


1. Johann Goethe (IQ: 180-225) là nhà thơ, nhà viết kịch, tiểu thuyết gia, nhà văn, nhà khoa học, họa sĩ người Đức. Kịch thơ Faust là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông và cũng là kiệt tác văn chương thế giới.


2. Albert Einstein (IQ: 160-225) là nhà vật lý lý thuyết người Đức. Einstein nổi tiếng với thuyết tương đối và là người đặt nền móng cho hiệu ứng quang điện, tạo ra bước ngoặt khai sinh ra lý thuyết lượng tử.


3. Leonardo da Vinci (IQ: 180-220) là hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà toán học, nhà sáng chế,… và nhà văn tài hoa bậc nhất thời Phục Hưng. Ông được coi là một thiên tài toàn năng người Ý.


4. Issac Newton (IQ: 190-200) là nhà vật lý học người Anh và nhà toán học nổi tiếng đã xây dựng được thuyết lực hấp dẫn phổ quát cũng như các luật chuyển động - và phát triển tính toán.


5. James Maxwell (IQ: 190-205) là nhà vật lí, nhà toán học mở đường cho Einstein và lĩnh vực lý thuyết lượng tử. Ông cũng là người đã đưa ra các lý thuyết về bức xạ điện từ.


6. Rudolf Clausius (IQ: 190-205) là nhà vật lí người Đức đã đưa ra định luật thứ 2 về nhiệt động lực học và cũng là 1 trong những người đầu tiên đề xuất lý thuyết về các phân tử có thể được tạo thành từ các nguyên tử hoán chuyển.


7. Nicolaus Copernicus (IQ: 160-200) là nhà toán học và thiên văn học nổi tiếng người Ba Lan đã tạo ra 1 mô hình mới của vũ trụ với ánh mặt trời ở trung tâm của hệ mặt trời.


8. Gottfried Leibniz (IQ: 182-205). Triết gia Đức có những đóng góp to lớn trong lĩnh vực vật lý và ngôn ngữ, đưa ra 1 định luật mới về chuyển động và triết lý của ngôn ngữ.


9. William Sidis (IQ: 200-300) được mệnh danh là người có chỉ số IQ cao nhất trong lịch sử. William biết đọc khi 18 tháng tuổi, thành thạo 8 ngôn ngữ: Hy Lạp, Pháp, Nga, Đức, Do Thái, Thổ Nhĩ Kỳ, Armeni và Vendergood khi chưa tròn 8 tuổi. 11 tuổi trở thành 1 trong những sinh viên trẻ tuổi nhất Harvard.


10. Thomas Young (IQ: 185-200) là nhà bác học người Anh có đóng góp lớn trong việc giải mã các chữ tượng hình Ai Cập cũng như nhiều lĩnh vực khác: thị giác, ánh sáng, cơ học vật rắn, năng lượng, sinh lý học, ngôn ngữ học.

Còn tiếp...

Loading...
TIN CŨ HƠN
Thời đi học của các thiên tài thế giới

Thời đi học của các thiên tài thế giới

Chắc chắn bạn sẽ vô cùng ngạc nhiên khi biết Edison luôn bị đội sổ trong lớp và bị đánh giá là "điên khùng, không nên ngồi học lâu hơn", Albert Einstein sợ run người khi phải đến trường, nhà phát minh vĩ đại Edison tự học là chính,...

Đăng ngày: 02/07/2025
8 siêu năng lực

8 siêu năng lực "quái dị" của cơ thể mà bạn chưa bao giờ nhận ra

Các bạn biết không, thực sự cơ thể của chúng ta kỳ diệu hơn các bạn nghĩ rất nhiều. Chúng ta có những "siêu năng lực" và vẫn sử dụng chúng hàng ngày, nhưng lại chưa bao giờ nhận ra điều đó.

Đăng ngày: 02/07/2025
Những sự thật thú vị về con tàu Titanic

Những sự thật thú vị về con tàu Titanic

Các nhà thám hiểm đáy biển vừa công bố nguyên nhân khiến con tàu huyền thoại Titanic chìm xuống nước một cách nhanh chóng.

Đăng ngày: 01/07/2025
Tuyệt chiêu

Tuyệt chiêu "thôi miên tâm lý" giúp bạn nhận nhiều tiền lì xì

Dưới đây xin được giới thiệu tới các bạn cách một vài bí kíp để săn được nhiều tiền lì xì trong dịp tết này.

Đăng ngày: 01/07/2025
Cách xác định hướng đơn giản bằng mặt trời và kinh nghiệm

Cách xác định hướng đơn giản bằng mặt trời và kinh nghiệm

Có nhiều cách để xác định phương hướng nhưng xác định hướng bằng mặt trời là phương pháp đơn giản nhất.

Đăng ngày: 01/07/2025
Những bí mật thú vị về cây thông Noel

Những bí mật thú vị về cây thông Noel

Khi nhiệt độ xuống thấp, các mô cây đông cứng, trong suốt như thủy tinh, rừng cây là nhà của loài nhện tarantula, cây cao nhất có thể lên đến 130m, có thể tạo ra hệ sinh thái riêng biệt

Đăng ngày: 30/06/2025
14 sự thật ít biết về múi giờ

14 sự thật ít biết về múi giờ

Bạn thắc mắc về thời gian? Tại sao trên thế giới lại có quá nhiều múi giờ khác nhau như vậy? Chúng mình cùng tìm hiểu nhé!

Đăng ngày: 30/06/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News