Bốn công nghệ y học thẩm mỹ

Với mục đích để nghe thính hơn, nhìn tinh tường hơn, các nhà nghiên cứu tìm cách nâng cấp những thứ thiên nhiên ban tặng cho ta.

Có 4 công nghệ đang được nghiên cứu và triển khai trong thời gian tới thông qua tế bào gốc hoặc vi điện tử. Chúng có thể được áp dụng rộng và sinh lợi lớn cho ngành giải phẫu thẩm mỹ.

1. Cấy tóc thế hệ tới

Các nhà khoa học Viện nghiên cứu Aderans cơ sở tại Atlanta đang thử nghiệm một công nghệ cấy tóc, muốn mái tóc dày và rậm bao nhiêu cũng được. Thay vì cấy từng gốc tóc lấy từ các mô bệnh nhân, cách nhà nghiên cứu trích ra các tế bào, nuôi chúng trong phòng thí nghiệm, nhân bản chúng ra hàng trăm sợi trước khi ghép vào da đầu.

Thời gian áp dụng được: 5 năm nữa.

2. Trợ thủ giấu mặt

Hầu hết các máy trợ thính cồng kềnh và xấu xí. Trung tâm nghiên cứu âm thanh, cơ sở tại Califorrnia đã chế tạo ra một chiếc máy nghe có thể nói lá tinh tế chưa từng có. Nó ẩn mình kín đáo trong lỗ tai, không nhìn thấy và người đeo không hề thấy vướng. Một bộ phân điều khiển bằng sóng vô tuyến điều chỉnh âm lượng và máy có thể để tới 4 tháng không cần rút ra, sau đó mới kiểm tra định kỳ thính lực cho người bệnh.

Dự kiến cuối năm 2009, sản phẩm sẽ có bán trên thị trường.

3. Thay đổi màu mắt

Dùng kính áp tròng rgay đổi màu mắt theo ý thích là điều người ta đã làm nhiều năm nay, nhưng chúng dễ bị vết xước và các đốm xuất hiện. Công ty NewColorIris có cơ sở tại Panama đã chế ra một loại kính mới được cấy vào đồng tử bằng cách giải phẫu (thời gian giải phẫu chỉ mất có 15 phút), tạo ra một lỗ nhỏ nơi con ngươi để nhìn ra qua đó.

Kết quả là kính đeo thường xuyên, màu rất trong và tự nhiên như mắt trẻ thơ.

Hiện đã có bán ở Thuỵ Sĩ và Panama. Sẽ nhập vào các nước khác.

4. Trồng răng tự nhiên

Các nhà nghiên cứu ĐH Tuffs đang tìm cách dùng tế bào gốc để sửa chữa những chiếc răng hư. Họ làm thế này: Lấy các tế bào răng đang mọc “gieo” vào trong những khuôn bằng polime. Sau đó mang cấy cả khuôn đó vào hàm, tại đây họ sẽ làm tái sinh men răng, ngà răng và tuỷ răng. Qui trình này đã thử ngiệm thành công trên lợn và chuột.

Có lẽ phải 7 năm nữa công nghệ này mới đi vào thực tế.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Chuẩn đoán bệnh qua nước tiểu

Chuẩn đoán bệnh qua nước tiểu

Nước tiểu là yếu tố dự báo tuyệt vời cho sức khỏe của bạn. Thông qua màu sắc và mùi của nước tiểu chúng ta có thể dự đoán về tình trạng sức khỏe, thậm chí báo động một căn bệnh tiềm ẩn nào đó trong cơ thể bạn.

Đăng ngày: 18/04/2025
Cách xử trí khi bị chuột rút

Cách xử trí khi bị chuột rút

Chuột rút là tình trạng co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội ở một bắp thịt thường là co cơ do lạnh hay hoạt động quá sức, làm cho bệnh nhân không tiếp tục cử động được nữa. Vậy phải xử lý như thế nào khi bị chuột rút để giảm đau nhanh chóng và hiệu quả?

Đăng ngày: 17/04/2025
Bí quyết để phòng tránh đầy bụng trong ngày Tết

Bí quyết để phòng tránh đầy bụng trong ngày Tết

Chế độ sinh hoạt thất thường, ăn uống không điều độ trong kỳ nghỉ Tết thường khiến bạn đầy hơi, khó tiêu. Việc lựa chọn thực phẩm hợp lý sẽ giúp bạn hạn chế tình trạng này.

Đăng ngày: 16/04/2025
7 lời khuyên sử dụng dầu ăn tốt cho sức khỏe

7 lời khuyên sử dụng dầu ăn tốt cho sức khỏe

Theo Viện Dinh dưỡng quốc gia, trong mỗi gia đình nên có hai loại dầu ăn để sử dụng cho các loại thực phẩm khác nhau.

Đăng ngày: 16/04/2025
Shinrin-yoku: Cách người Nhật dùng thiên nhiên chữa bệnh

Shinrin-yoku: Cách người Nhật dùng thiên nhiên chữa bệnh

"Forest bathing" hay "tắm rừng" được dịch sát nghĩa từ "Shinrin-yoku" là một cụm từ do chính phủ Nhật sáng tạo vào năm 1982 nhằm khuyến khích những cư dân thành thị đắm mình vào thiên nhiên.

Đăng ngày: 11/04/2025
Tetrodotoxin: Chất độc thường gặp trong cá nóc

Tetrodotoxin: Chất độc thường gặp trong cá nóc

Tetrodotoxin còn có một số tên gọi khác như: Fugu poison, Maculotoxin, Spheroidine, Tarichatoxin, TTX.

Đăng ngày: 06/04/2025
Những hiện tượng thị giác kì lạ xảy ra với con mắt, bạn đã từng bị chưa?

Những hiện tượng thị giác kì lạ xảy ra với con mắt, bạn đã từng bị chưa?

Từ "ruồi bay" đến "đom đóm mắt", những hiện tượng này dù quen nhưng bạn đã biết nguyên nhân của chúng chưa?

Đăng ngày: 06/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News