Cơn hấp hối xuyên thế kỷ của nhà máy điện hạt nhân

Quá trình tháo dỡ một nhà máy điện hạt nhân già cỗi tại Đức diễn ra hơn 16 năm và "ngốn" hàng tỷ USD mà vẫn chưa hoàn tất.


Nhà máy điện hạt nhân tại Lubmin ở miền đông bắc Đức được Liên Xô xây dựng khi vùng này
còn thuộc lãnh thổ Cộng hòa dân chủ Đức. Sau khi bức tường Berlin sụp đổ vào năm 1989,
chính phủ ra lệnh đóng cửa nhà máy vì cho rằng nó không an toàn theo tiêu chuẩn
của phương Tây.


Người ta bắt đầu tháo dỡ nhà máy Lubmin từ năm 1994.


Trang phục bảo hộ của công nhân trong nhà máy.


Công nhân dùng vòi phun nước áp lực cao để tháo dỡ.


Các chuyên gia tính toán rằng chi phí tháo dỡ nhà máy có thể lên tới 3,3 tỷ USD.


Sau khi dung dịch phóng xạ bốc hơi, nó để lại bùn phóng xạ.


Tháo dỡ nhà máy vẫn là chủ đề gây tranh cãi trong giới khoa học. Một số nhà khoa học cho
rằng chính phủ nên gắn kín các lò phản ứng rồi chờ thêm vài chục năm
nữa rồi mới tháo dỡ chúng.


Các thiết bị trong phòng điều khiển.


Người thợ cưa trong ảnh bên trái cắt những thiết bị thành những mảnh sắt nhỏ,
còn người bên phải giám sát mức độ an toàn phóng xạ trong nhà máy.


Chất thải phóng xạ được chứa trong một tòa nhà có diện tích bằng hai sân bóng đá quốc tế.
Tương lai của chúng vẫn là một câu hỏi lớn tới tận bây giờ.


Do mức độ phóng xạ của nhà máy quá lớn nên chính phủ không muốn tháo dỡ hoàn toàn trong
thời gian ngắn. Vì thế "cơn hấp hối" của nó sẽ còn kéo dài tới 50-70 năm nữa.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết.

Đăng ngày: 17/04/2025
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

10 điều kỳ lạ nhất của vũ trụ

Lỗ đen có kích thước tương đương hạt nhân nguyên tử, thiên hà "ăn thịt", những hạt vật chất có khả năng đâm xuyên qua lớp chì dày hàng chục km chỉ là vài trong số những phát hiện gây sốc nhất về không gian bên ngoài trái đất.

Đăng ngày: 16/04/2025
Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Đăng ngày: 15/04/2025
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

Đăng ngày: 12/04/2025
11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử

Tambora, Krakatoa,Yellowstone... là những cái tên rất nổi bật trong số 11 đợt núi lửa phun trào dữ dội nhất lịch sử này.

Đăng ngày: 05/04/2025
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News