Hòn đảo chết chóc, đến thăm phải đeo mặt nạ chống hơi độc

Là một trong những vùng đất nguy hiểm, nhưng hòn đảo này vẫn mở cửa đón khách. Bất cứ ai tới đây đều cần hướng dẫn viên và đeo mặt nạ bảo hộ.

Đảo Trắng Whakaari là núi lửa dạng tầng hoạt động liên tục trong hơn 150.000 năm qua. Hòn đảo này nằm cách bờ biển phía đông đảo bắc New Zealand chừng 48 km thuộc vịnh Plenty.

Địa điểm này vừa phục vụ du lịch, vừa để nghiên cứu khoa học. Bất cứ du khách nào tới đây đều bắt buộc phải đi dùng hướng dẫn viên du lịch, trang bị mặt nạ chống hơi độc do khí sulfur dioxide luôn ở mức báo động.

Đảo Trắng Whakaari là một trong những núi lửa vẫn còn hoạt động nhưng rất “thất thường” ở New Zealand

Trong lần phun trào gần đây vào chiều ngày 9/12/2019, núi lửa tại đây khiến 21 người thiệt mạng trong tổng số 47 người có mặt trên đảo vào thời điểm đó.

Vụ phun trào đột ngột không hề có dấu hiệu được cảnh báo trước đó, khiến tỷ lệ tử vong cao. Theo lý giải của nhóm nghiên cứu, đảo Whakaari là một trong vài núi lửa ở New Zealand có thể hoạt động bất cứ lúc nào.

Hòn đảo chết chóc, đến thăm phải đeo mặt nạ chống hơi độc
Một vụ phun trào ở Đảo Trắng

Cụ thể, mắc ma của núi lửa trong bể chứa cạn cùng sức nóng tỏa ra từ bể chứa tương tác với nguồn nước ngầm và nước bề mặt hồ chứa, tạo nên hệ thống gồm các khe nhiệt dịch sôi sục không ngừng.

Hòn đảo chết chóc, đến thăm phải đeo mặt nạ chống hơi độc
Quang cảnh trên Đảo Trắng

Do sự tồn tại của hệ thống này khiến nước bị giữ trong các lỗ rỗng luôn ở trạng thái bị đun nóng với nhiệt độ cực cao. Chỉ cần một tác động bên ngoài như động đất cũng có thể phá vỡ cân bằng của cả hệ thống và bùng nổ năng lượng. Hậu quả như đợt phun trào hôm 9/12/2019 là một ví dụ.

Hòn đảo chết chóc, đến thăm phải đeo mặt nạ chống hơi độc
Du khách tới đây phải đeo mặt nạ chống độc

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bão cát kinh hoàng như bức tường thành khổng lồ

Bão cát kinh hoàng như bức tường thành khổng lồ "nuốt chửng" thành phố

Cơn bão cát khổng lồ quét qua khiến bầu trời chuyển sang màu đỏ quạch với tường bụi khổng lồ như muốn "nuốt chửng" thành phố.

Đăng ngày: 13/05/2020
Màng lọc thu giữ khí CO2: Ý tưởng đột phá tiến tới nền công nghiệp hậu carbon

Màng lọc thu giữ khí CO2: Ý tưởng đột phá tiến tới nền công nghiệp hậu carbon

Tại Australia, ba nhà máy nhiệt điện than lớn nhất nước này đã thiết kế được một quy trình thu CO2 làm đầu vào cho hệ thống nuôi sinh khối tảo. Loại tảo này sau đó được tận dụng để sản xuất ra nhựa và thức ăn chăn nuôi. Một số hướng phát triển khác của ngành CCS là thu hồi khí CO2, chôn chúng xuố

Đăng ngày: 12/05/2020
1/3 dân số thế giới sẽ phải chịu đựng nhiệt độ khắc nghiệt như sa mạc Sahara vào năm 2070?

1/3 dân số thế giới sẽ phải chịu đựng nhiệt độ khắc nghiệt như sa mạc Sahara vào năm 2070?

Trong 50 năm tới, những cư dân sinh sống tại Châu Mỹ La Tinh, Trung Đông, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á và một phần Bắc Mỹ, Châu Âu sẽ phải sống chung với kiểu thời tiết khắc nghiệt như sa mạc Sahara.

Đăng ngày: 09/05/2020
7 hang động đẹp ấn tượng ở Việt Nam

7 hang động đẹp ấn tượng ở Việt Nam

Nhờ sự ưu ái của thiên nhiên, Việt Nam sở hữu nhiều hang động đẹp, độc đáo và được nhiều phương tiện truyền thông thế giới ca ngợi.

Đăng ngày: 07/05/2020
Năm 2020 dự kiến là năm nóng kỷ lục trên toàn cầu

Năm 2020 dự kiến là năm nóng kỷ lục trên toàn cầu

Các nhà khoa học cho rằng, năm 2020 có gần 75% khả năng trở thành năm nóng nhất từ trước cho tới nay.

Đăng ngày: 07/05/2020
Tại sao lỗ hổng tầng ozone tại Bắc Cực vừa đột ngột đóng lại?

Tại sao lỗ hổng tầng ozone tại Bắc Cực vừa đột ngột đóng lại?

Có lý do và đã xác định được nó, nhưng khoa học vẫn chưa tường tận tại sao yếu tố gây thủng tầng ozone lại đặc biệt mạnh trong những tháng đầu năm nay.

Đăng ngày: 05/05/2020
Dùng vật liệu nào lợp mái để phòng tránh mưa đá tốt nhất?

Dùng vật liệu nào lợp mái để phòng tránh mưa đá tốt nhất?

Mới đây, mưa đá tại các tỉnh phía Bắc như Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng và Yên Bái khiến người chết, hàng nghìn nhà cửa bị hư hại.

Đăng ngày: 02/05/2020
Tiêu điểm
Khoa Học News