Khả năng con người có thể bay lên Mặt trăng… nhanh hơn ánh sáng

Những thử nghiệm thành công mới đây của NASA đang mở ra khả năng con người bay lên Mặt trăng trong nháy mắt, thậm chí nhanh hơn cả ánh sáng.

Con người sắp được đi lên Mặt trăng… nhanh hơn ánh sáng

NASA mới đây vừa công bố một thử nghiệm thành công thiết bị có tên EmDrive trong môi trường chân không dưới mặt đất. Đây là cỗ máy được kì vọng có thể đưa con người bay lên Mặt trăng cực nhanh trong vòng 4 giờ đồng hồ. Xa hơn nữa, EmDrive có thể giúp nhân loại bay tới Mặt trăng nhanh hơn cả ánh sáng (hiện ánh sáng mất hơn 1s để đi quãng đường trên).

Về bản chất, EmDrive có chức năng giống như một tên lửa đẩy động cơ thông thường. Tuy nhiên, cấu tạo của nó rất đơn giản và cơ chế vận hành khác biệt. EmDrive cung cấp lực đẩy cho tàu vũ trụ bằng cách “nhốt” vi sóng trong hộp kín, để chúng va chạm và sinh ra lực đẩy.


Mô hình EmDrive được tạo ra bởi Roger Sawyer

EmDrive hoạt động được nhờ hấp thụ năng lượng Mặt trời. Do đó, chúng không cần chút nguyên liệu nào để vận hành như tên lửa. Các chuyên gia hi vọng, chính nhờ đặc điểm này mà EmDrive sẽ giúp làm giảm trọng lượng thực tế của các vệ tinh nhân tạo đi hơn một nửa.

Thực tế, ngay từ năm 2009, nhóm nghiên cứu do chuyên gia Roger Sawyer dẫn đầu đã thành công trong việc tạo lực đẩy 720 millinewton từ EmDrive. Đây là lực đẩy phù hợp để duy trì vệ tinh ngoài vũ trụ. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, các lý thuyết xây dựng EmDrive được bị hủy nhanh chóng. Các nhà khoa học phản đối câu chuyện này, bởi họ cho rằng EmDrive vi phạm các định luật vật lý cơ bản và cũng chưa được chứng minh trong môi trường chân không.

Không nản chí, nhóm chuyên gia tiếp tục nghiên cứu. Tới năm 2015, họ đã vừa có lần đầu tiên công bố một kết quả chấn động giới khoa học tới vậy. Và để bác lại những nghi ngờ và tin đồn, trên trang chủ chính thức của NASA đã cho thông báo: “Có rất nhiều lý thuyết tưởng chừng vô lý nhưng đã trở thành sự thật nhờ hàng chục năm nghiên cứu miệt mài của giới khoa học.”

Loading...
TIN CŨ HƠN
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Thiên Vương Tinh - Hành tinh kỳ lạ nhất Hệ Mặt Trời

Cho tới khi chưa tìm ra được Hành tinh thứ 9 (chỉ mới là giả thuyết), Thiên Vương Tinh (Uranus) vẫn là hành tinh "khác người" nhất so với 7 hành tinh còn lại của hệ Mặt Trời chúng ta.

Đăng ngày: 17/02/2025
Những sự thật

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương

Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Đăng ngày: 15/02/2025
Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Hàng tỉ nền văn minh ngoài hành tinh đã và đang tồn tại

Các nhà khoa học tính toán và gần như chắc chắn nhiều nền văn minh ngoài Trái đất đã và đang tồn tại trong vũ trụ này.

Đăng ngày: 06/02/2025
Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma

Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.

Đăng ngày: 06/02/2025
Vụ nổ Big Bang là gì?

Vụ nổ Big Bang là gì?

Vũ trụ là gì? Một câu hỏi lớn đã từng đặt ra trước nhân loại suốt bao nhiêu thế kỷ. Thời xưa ở Trung Hoa cổ đại, nhà triết học Lão Tử đã cho vũ trụ là một tồn tại "vô thuỷ, vô chung, vô cùng, vô tận".

Đăng ngày: 27/01/2025
Những điều ít biết về các phi hành gia

Những điều ít biết về các phi hành gia

Cuộc sống bên ngoài không gian đem lại cho các nhà du hành vũ trụ những điều kì thú như ngắm mặt trời mọc 16 lần một ngày, cao nhanh hơn và không ngáy khi ngủ...

Đăng ngày: 21/01/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News