Khoa học chứng minh vì sao số đông trẻ em chịu lạnh tốt hơn người lớn?

Mỡ nâu đóng vai trò là “áo sưởi bên trong" để giữ ấm cho máu khi máu chảy ngược về tim và não từ các chi lạnh của cơ thể. Và đó là tuyến phòng thủ đầu tiên chống lại cái lạnh. Theo một nghiên cứu, ở trẻ em có khoảng 2 đến 5% trọng lượng cơ thể được tạo thành từ mỡ nâu.

Khi cảm thấy lạnh, cơ thể bạn bắt đầu đốt cháy chất béo... nhưng không phải chất béo mà chúng ta thường nghĩ đến. Có hai loại chất béo: mỡ trắng và mỡ nâu.


Trẻ sơ sinh được sinh ra với rất nhiều mỡ màu nâu.

Mỡ trắng là loại mà chúng ta thường hay gọi là “mỡ”. Nó được gọi là mỡ trắng vì nó trông có màu trắng. Chất béo trắng tồn tại khắp cơ thể để đệm cho xương và các cơ quan của chúng ta. Tế bào mỡ trắng có nhiều chức năng, một trong những chức năng quan trọng nhất, chúng là nguồn năng lượng chính của cơ thể.

Trong khi đó, chất béo nâu là những tế bào nhỏ hơn nhiều và do đó trông giống cơ hơn là mỡ. Thay vì một giọt lipid lớn trong tế bào mỡ trắng, tế bào mỡ nâu là một túi ty thể được đóng gói chặt chẽ. Đây là lý do khiến nó có màu nâu.

Chất béo màu nâu, thay vì đóng vai trò dự trữ năng lượng cho các cơ quan trong cơ thể, lại sử dụng sức mạnh của nó để tự đốt cháy năng lượng. Và không giống như mỡ trắng, mỡ nâu chỉ nằm ở một số khu vực như cổ, vai, ở cánh tay trên, cột sống và một số nơi trong bụng.

Mỡ nâu quanh mạch máu ở cổ làm nóng máu, đi lên não. Mỡ nâu dự trữ ở vai, đóng vai trò là “áo sưởi bên trong" để giữ ấm cho máu khi máu chảy ngược về tim và não từ các chi lạnh của cơ thể. Và đó là tuyến phòng thủ đầu tiên chống lại cái lạnh.

Trẻ sơ sinh được sinh ra với rất nhiều mỡ màu nâu. Theo Phòng khám Cleveland, khoảng 2 đến 5% trọng lượng cơ thể của em bé được tạo thành từ chất này. Nó cần thiết cho sự sống còn của chúng ta. Độ tuổi mỡ nâu thực sự cao nhất là ở độ tuổi thiếu niên. Nhưng khi chúng ta già đi, cơ thể chúng ta tạo ra ít chất đó hơn. Và điều này có thể cho chúng ta hiểu về lý do tại sao trẻ em không run rẩy trước cái lạnh giống như ông bà hay bố mẹ. Những người lớn tuổi có ít mỡ nâu hơn và cũng có ít cơ hơn – một trong yếu tố quan trọng để tạo ra nhiệt.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao trước khi nâng quan tài lên để hạ thổ, người Trung Quốc sẽ đập vỡ một cái chậu đất?

Vì sao trước khi nâng quan tài lên để hạ thổ, người Trung Quốc sẽ đập vỡ một cái chậu đất?

Mỗi hành động trong văn hóa tang lễ đều mang ý nghĩa sâu xa mà kể cả người thực hiện cũng chưa chắc hiểu hết.

Đăng ngày: 15/05/2025
Tại sao lợn hoang khiến Hoa Kỳ chịu thiệt hại lên tới 2,5 tỷ USD?

Tại sao lợn hoang khiến Hoa Kỳ chịu thiệt hại lên tới 2,5 tỷ USD?

Mỗi năm, có hơn 100 triệu USD được chi để cố gắng giảm số lượng của chúng, nhưng thiệt hại vẫn còn rất cao và dường như ngày càng tăng.

Đăng ngày: 15/05/2025
Tại sao những con kiến cô đơn thường chết rất nhanh?

Tại sao những con kiến cô đơn thường chết rất nhanh?

Kiến là những sinh vật có tính xã hội rất cao - nếu bạn đụng độ một con trong rừng mưa nhiệt đới, rất có thể có khoảng 15 triệu con nữa ở gần đó.

Đăng ngày: 14/05/2025
Trái đất có 60 nghìn tỷ tấn vàng, mỗi người có thể chia sẻ 7.000 tấn, nhưng tại sao nó vẫn có giá trị như vậy?

Trái đất có 60 nghìn tỷ tấn vàng, mỗi người có thể chia sẻ 7.000 tấn, nhưng tại sao nó vẫn có giá trị như vậy?

Vàng là một trong những loại tiền tệ có giá trị nhất từ thời cổ đại, và đến nay nó vẫn là một trong những loại tiền tệ ổn định nhất.

Đăng ngày: 14/05/2025
Tại sao đá lạnh có thể dính vào tay khi cầm?

Tại sao đá lạnh có thể dính vào tay khi cầm?

Bạn đã bao giờ lấy đá từ trong tủ lạnh ra để uống café hay nước ngọt nhưng chưa kịp cho vào ly thì ngay lập tức phát hiện ra nó đã dính chặt vào tay?

Đăng ngày: 14/05/2025
Vì sao lợn rừng lông kim được coi là loài động vật có vú đặc biệt nhất trên Trái đất?

Vì sao lợn rừng lông kim được coi là loài động vật có vú đặc biệt nhất trên Trái đất?

Trong số rất nhiều loài động vật có vú kỳ lạ trên Trái Đất, có một sinh vật nổi bật như thể nó đến từ một thế giới bí ẩn khác, đó chính là loài lợn rừng lông kim (Peccary).

Đăng ngày: 12/05/2025
Vì sao lại gọi là Bờ Hồ?

Vì sao lại gọi là Bờ Hồ?

Đến Hà Nội mà chưa ra Bờ Hồ, chưa vào Bách hóa tổng hợp Tràng Tiền coi như chưa biết Hà Nội. Đi chơi Bờ Hồ như một thói quen văn hóa ở Hà Nội mặc định từ bao năm nay.

Đăng ngày: 11/05/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News