Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà nghiên cứu Israel phát hiện ra loại RNA mới, rất hiếm

Loại RNA hiếm này được phát hiện trong trypanosomes, một loại ký sinh trùng đơn bào là nguyên nhân chính của hàng loạt các căn bệnh nặng như bệnh ngủ Châu Phi hay bệnh do Leishmania. Những căn bệnh này đã ảnh hưởng đến hang triệu người trên toàn thế giới.

Loài ký sinh trùng này truyền sang động vật từ ruồi xê xê ở châu Phi. Khi những con ruồi này hút máu động vật, trypanosomes sẽ được truyền qua đường nước bọt.

Lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà nghiên cứu Israel phát hiện ra loại RNA mới, rất hiếm
phân tử RNA không mã hóa (ncRNA) đã điều tiết quá trình dịch mã protein trong loài ký sinh trùng trên.

Do đó, các nhà nghiên cứu cho rằng phát hiện trên có thể giúp việc phát triển các loại thuốc dựa trên loại RNA mới này nhằm điều trị và ngăn chặn sự lây lan của bệnh do trypanosomes gây ra.

Trong một bài nghiên cứu được công bố trên tạp chí iScience, nghiên cứu sinh của Đại học Bar Ilan (Israel) đã chỉ ra rằng, có một phân tử RNA không mã hóa (ncRNA) đã điều tiết quá trình dịch mã protein trong loài ký sinh trùng đã kể trên.

Phân tử RNA không mã hóa đấy đã kiểm soát chức năng mRNA (RNA thông tin) và xác định xem các phân tử mRNA nào vẫn tồn tại hay đã phân hủy và liệu chúng có thể thực hiện quá trình dịch mã.

Các nhà khoa học cho biết: "Chúng tôi có thể làm rõ về loại RNA không mã hóa từ việc tìm hiểu các phân tử chúng tương tác và điều tiết".

Phát hiện RNA ở một loài cũng có dẫn tới những phân tử RNA tương tử trong toàn bộ họ ký sinh trùng hay thậm chí ở một số loài sinh vật khác.

"Phương pháp sử dụng RNA sẽ mang tới những lợi ích to lớn trong tương lai trong việc điều trị nhiều loại bệnh, bao gồm cả bệnh truyền nhiễm vì phương pháp này có thể can thiệp tới cách vận hành của các tế bào", nhóm nghiên cứu sinh kết luận.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Cách chăm sóc da trong mùa nắng nóng

Cách chăm sóc da trong mùa nắng nóng

Áp lực công việc, thức khuya, ăn nhiều chất béo, đường, không tẩy trang kỹ khiến làn da xuất hiện nhiều vấn đề như kém sức sống, khô và nhăn da, sạm nám, tàn nhang, mụn.

Đăng ngày: 23/03/2021
Khi nào được coi là phản ứng phản vệ sau tiêm?

Khi nào được coi là phản ứng phản vệ sau tiêm?

Phản ứng phản vệ được coi là phản ứng nặng sau tiêm chủng. Khi nào có thể coi là phản ứng phản vệ và cần làm gì khi gặp những phản ứng như vậy?

Đăng ngày: 22/03/2021
Đây là một tuyến lệ nhân tạo trong ống nghiệm và chúng đang khóc

Đây là một tuyến lệ nhân tạo trong ống nghiệm và chúng đang khóc

Có phải thế giới này chưa đủ khổ đau mà các nhà khoa học lại quyết định làm một nghiên cứu kỳ lạ như vậy? Câu trả lời là: không.

Đăng ngày: 22/03/2021
Dùng kim loại lỏng để bó xương thay thạch cao

Dùng kim loại lỏng để bó xương thay thạch cao

So với thạch cao, kim loại lỏng GB-eGaIn dùng để bó xương bền hơn, đàn hồi tốt và thoáng khí, giúp máy X-quang dễ dàng theo dõi phần xương gãy.

Đăng ngày: 22/03/2021
Vì sao không nên để điện thoại bên cạnh khi đi ngủ?

Vì sao không nên để điện thoại bên cạnh khi đi ngủ?

Hầu hết chúng ta luôn giữ điện thoại bên mình, kể cả lúc chuẩn bị đi ngủ và vừa thức dậy thì có lẽ cái điện thoại cũng là thứ đầu tiên mà chúng ta cầm lên trong ngày.

Đăng ngày: 21/03/2021
Một người cần bao nhiêu vitamin E mỗi ngày?

Một người cần bao nhiêu vitamin E mỗi ngày?

Vitamin E là một chất tan trong dầu, có khả năng chống ô xy hóa mạnh mẽ, giúp làm chậm quá trình lão hóa của tế bào, tăng cường hệ thống miễn dịch và sức khỏe của não, mạch máu, mắt, da…

Đăng ngày: 21/03/2021
Giải oan cho Nitrat - Thứ ở trong thực phẩm ăn hàng ngày, ai cũng nghĩ độc hại

Giải oan cho Nitrat - Thứ ở trong thực phẩm ăn hàng ngày, ai cũng nghĩ độc hại

Trong nhiều thập kỷ qua, chúng ta thường đánh giá Nitrat là một thành phần độc hại với sức khỏe con người. Tuy nhiên, gần đây nhiều nhà khoa học đã giải oan cho hợp chất này.

Đăng ngày: 20/03/2021
Tiêu điểm
Khoa Học News