Lò phản ứng hạt nhân Hàn Quốc phải ngừng hoạt động vì sinh vật biển xâm nhập

Hai lò phản ứng của Nhà máy Điện hạt nhân Hanul ở Hàn Quốc đã phải ngừng hoạt động hôm 6/4 do bị sinh vật biển xâm nhập.

Theo đài Sputnik (Nga), nhiều sinh vật trong suốt giống sứa đã xâm nhập, làm tắc hệ thống nước dùng để làm mát lò phản ứng số 1 và số 2 của Nhà máy Điện hạt nhân Hanul lần thứ 2 chỉ trong vòng 3 tuần.


Loài sinh vật trong suốt giống sứa xâm nhập khiến nhà máy điện hạt nhân Hanul phải ngừng hoạt động. (Ảnh: Sputnik).

“Chúng tôi không thể khẳng định sự gia tăng của loài sinh vật biển này là do biến đổi khí hậu hay các yếu tố khác. Đây nên được coi là một hiện tượng tạm thời, trừ khi chúng ta nhận thấy sự gia tăng liên tục trong thập kỷ tới”, Youn Seok-hyun, nhà khoa học nghiên cứu tại Viện Khoa học Thủy sản Quốc gia, cho biết.

Salp là sinh vật biển trong suốt giống như pha lê, thuộc họ các loài sống đuôi sống phù du. Chúng có dạng hình thùng, thường di chuyển bằng cách co người lại.

Loài sinh vật này thường sinh sôi vào tháng 6. Tuy nhiên, Viện Khoa học và Công nghệ Đại dương Hàn Quốc cho biết năm nay, số lượng loài đã tăng bất thường vào tháng 3 do các dòng chảy ấm đến sớm hơn bình thường.

Trước đó, hồi tháng 3, hai lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân này cũng đã phải tạm dừng hoạt động vì lý do tương tự trong thời gian kéo dài hơn một tuần. Điều này gây tổn thất hàng triệu USD cho Seoul vì nó buộc phải cắt giảm gần 10% tổng công suất điện hạt nhân của quốc gia.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Cách xác định phương hướng bằng mặt Trăng

Cách xác định phương hướng bằng mặt Trăng

Nếu lỡ lạc đường trong đêm tối thì vị trí của Mặt Trăng trên bầu trời có thể giúp chúng ta xác định phương hướng.

Đăng ngày: 04/04/2025
Xác suất một chiếc máy bay gặp tai nạn là 0,00001%

Xác suất một chiếc máy bay gặp tai nạn là 0,00001%

Có những sự thật về những vụ tai nạn máy bay mà bạn chưa biết.

Đăng ngày: 04/04/2025
Thử sức với bài toán 263 năm chưa có đáp án đúng

Thử sức với bài toán 263 năm chưa có đáp án đúng

Liệu bạn có thể vượt qua trở ngại thách đố những trí tuệ siêu việt nhất của nhân loại qua gần 3 thế kỷ hay không?

Đăng ngày: 04/04/2025
Thiên tài khác người thường như thế nào?

Thiên tài khác người thường như thế nào?

Thiên tài là do thiên bẩm, không thể đào tạo mà có được. Kết luận này được các nhà khoa học Nga đưa ra. Tiến sĩ khoa học sinh học, Giáo sư Sergey Savelyev là một chuyên gia về đặc điểm cá nhân của não bộ.

Đăng ngày: 04/04/2025
Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?

Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?

Trên Trái Đất của chúng ta có 2 vùng cực: Bắc Cực (Arctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Arktikos) nằm ở phía Bắc và Nam Cực (Antarctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Antarktikos) nằm ở phía Nam

Đăng ngày: 03/04/2025
Sự thật

Sự thật "nhất định phải biết" về cá độ bóng đá

Cùng tìm lời giải cho việc, càng am hiểu đá bóng - tỉ lệ thua cá độ càng cao hay nhà cái luôn nắm phần thắng trong mọi ván cá cược...

Đăng ngày: 03/04/2025
Plutonium: Người anh em song sinh của Uranium

Plutonium: Người anh em song sinh của Uranium

Trong lịch sử phát triển bom nguyên tử, có thể xem bom Uranium và bom Plutonium là cặp anh em song sinh. Cùng với U235, các hạt nhân Pu239 cũng được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử, quả bom thứ hai ném xuống Nagasaki (Nhật) vào ngày 9/8/1945.

Đăng ngày: 02/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News