Nga thử nghiệm phá hủy tiểu hành tinh bằng tia laser

Các nhà khoa học sử dụng thiết bị laser để bắn mô hình tiểu hành tinh trong phòng chân không.

Các nhà khoa học tại Đại học Vật lý Kỹ thuật Moscow (MIPT) phối hợp với nhiều chuyên gia khác để thử nghiệm biện pháp phá hủy tiểu hành tinh, tránh gây nguy hiểm cho Trái đất, Earth Chronicles hôm 16/3 đưa tin. Nhóm nghiên cứu sử dụng các thiết bị laser để bắn mô hình tiểu hành tinh đặt trong một phòng chân không.


Nhiều chuyên gia đang nghiên cứu về các biện pháp ngăn tiểu hành tinh va chạm với Trái đất. (Ảnh: Outer Places).

Qua thí nghiệm, nhóm nghiên cứu cũng có thể xác định cần dùng vũ khí hạt nhân mạnh đến mức nào để ngăn chặn các vật thể vũ trụ va chạm với Trái Đất. Ví dụ, nếu muốn tiêu diệt một tiểu hành tinh rộng khoảng 200m, họ sẽ cần vũ khí hạt nhân có sức mạnh tương đương ba triệu tấn thuốc nổ TNT.

Ba thiết bị laser được sử dụng trong thí nghiệm là Iskra-5, Ray và Saturn. Các nhà khoa học tin rằng sau khi phá hủy tiểu hành tinh, đa số các mảnh vỡ sẽ cháy trong khí quyển. Phần còn lại sẽ rơi xuống Trái Đất mà không gây hại cho con người.

"Hiện tại không có mối đe dọa từ tiểu hành tinh nào nên các nhà nghiên cứu vẫn có thời gian để cải tiến phương pháp phá hủy những vật thể nguy hiểm. Chúng tôi cũng đang cân nhắc khả năng làm chệch hướng tiểu hành tinh", chuyên gia Vladimir Yufa tại MIPT, đồng tác giả nghiên cứu, cho biết.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Xuyên không là có thật và đây là người duy nhất được trải nghiệm điều đó

Khoa học đã từng chứng minh rằng chúng ta có thể thực hiện du hành thời gian - ít nhất là về mặt lý thuyết.

Đăng ngày: 03/03/2025
Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Những điều thú vị ít ai biết về Mặt Trăng

Mặt Trăng - vật thể lớn nhất và sáng nhất trên bầu trời đêm đã làm mê hoặc và là nguồn cảm hứng vô tận cho loài người trong nhiều thế kỷ qua.

Đăng ngày: 01/03/2025
Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là gì? Một năm ánh sáng bằng bao nhiêu km?

Năm ánh sáng là đơn vị đo thông dụng ngoài vũ trụ bao la, rộng lớn. Và người ta thường nhầm lẫn nghĩ rằng đây là đơn vị đo thời gian.

Đăng ngày: 21/02/2025
Những sự thật

Những sự thật "khó tin nổi" về sao Thiên vương

Sao Thiên vương có thể chứa được 63 Trái đất bên trong nó, mùa hè ở đây kéo dài tới 42 năm, sao Thiên vương chỉ có 2 mùa.... đây là những sự thật khó tin, ít người biết về sao Thiên Vương.

Đăng ngày: 15/02/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News