Nguy cơ nhiễm trùng ruột do thuốc ức chế axit dạ dày

Cục Quản lý thực phẩm và Dược phẩm (FDA) Hoa Kỳ cảnh báo, một số loại thuốc ức chế axit dạ dày dẫn tới làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vi khuẩn đường ruột nghiêm trọng cho người sử dụng.

Các loại thuốc này, bao gồm cả Nexium, Prilosec, Prevacid, Zegerid (và một số loại khác, đã được liệt vào danh sách thuốc ức chế bơm Proton), được sử dụng để điều trị trào ngược axit, loét dạ dày và một số triệu chứng khác, bằng việc giảm lượng axit trong dạ dày


Axit dạ dày giúp đường ruột kháng khuẩn tiêu chảy (Ảnh: Livescience)

Tiến sĩ Edith R. Lederman trong một bài trả lời phỏng vấn trên chuyên trang sức khỏe MyHealthNewsDaily cho biết, “axit dạ dày có vai trò rất quan trọng bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh và giết chết các vi khuẩn”.

Do đó, người dùng có thể mắc phải bệnh tiêu chảy do vi khuẩn Clostridium difficile gây ra. Theo nghiên cứu của Lederman chỉ ra, gần một nửa trong số 485 bệnh nhân nhập viện tại một trung tâm y tế trong khoảng thời gian 4 năm qua, thì những người nhiễm khuẩn C. difficile đều có tiền sử dùng thuốc ức chế axit, hầu hết là một trong hai loại thuốc ức chế bơm proton (PPI) như Prilosec, Prevacid, hoặc đối kháng histamine-2, chẳng hạn như Tagamet, Zantac.

Đặc biệt, 23 bệnh nhân chết vì nhiễm trùng khuẩn gây tiêu chảy khác của họ, 19 người trong số họ đã dùng thuốc ức chế axit dạ dày theo toa trong thời gian 90 ngày trước khi nằm viện.

Hiện FDA đang làm việc với các nhà sản xuất bao gồm các thông tin trên nhãn thuốc về nguy cơ tăng lên với việc sử dụng của PPI. Thậm chí cả loại thuốc ức chế thụ thể H2 histamin.

Được biết, PPI đứng thứ ba trong nhóm thuốc bán chạy nhất tại Mỹ, tính đến năm 2010, theo số liệu từ các báo cáo người tiêu dùng.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bí quyết để phòng tránh đầy bụng trong ngày Tết

Bí quyết để phòng tránh đầy bụng trong ngày Tết

Chế độ sinh hoạt thất thường, ăn uống không điều độ trong kỳ nghỉ Tết thường khiến bạn đầy hơi, khó tiêu. Việc lựa chọn thực phẩm hợp lý sẽ giúp bạn hạn chế tình trạng này.

Đăng ngày: 16/04/2025
7 lời khuyên sử dụng dầu ăn tốt cho sức khỏe

7 lời khuyên sử dụng dầu ăn tốt cho sức khỏe

Theo Viện Dinh dưỡng quốc gia, trong mỗi gia đình nên có hai loại dầu ăn để sử dụng cho các loại thực phẩm khác nhau.

Đăng ngày: 16/04/2025
Shinrin-yoku: Cách người Nhật dùng thiên nhiên chữa bệnh

Shinrin-yoku: Cách người Nhật dùng thiên nhiên chữa bệnh

"Forest bathing" hay "tắm rừng" được dịch sát nghĩa từ "Shinrin-yoku" là một cụm từ do chính phủ Nhật sáng tạo vào năm 1982 nhằm khuyến khích những cư dân thành thị đắm mình vào thiên nhiên.

Đăng ngày: 11/04/2025
Tetrodotoxin: Chất độc thường gặp trong cá nóc

Tetrodotoxin: Chất độc thường gặp trong cá nóc

Tetrodotoxin còn có một số tên gọi khác như: Fugu poison, Maculotoxin, Spheroidine, Tarichatoxin, TTX.

Đăng ngày: 06/04/2025
Những hiện tượng thị giác kì lạ xảy ra với con mắt, bạn đã từng bị chưa?

Những hiện tượng thị giác kì lạ xảy ra với con mắt, bạn đã từng bị chưa?

Từ "ruồi bay" đến "đom đóm mắt", những hiện tượng này dù quen nhưng bạn đã biết nguyên nhân của chúng chưa?

Đăng ngày: 06/04/2025
Cách nhận biết bình giữ nhiệt Trung Quốc chứa chất gây ung thư

Cách nhận biết bình giữ nhiệt Trung Quốc chứa chất gây ung thư

Thông tin bình giữ nhiệt Trung Quốc chứa chất gây ung thư đang khiến người tiêu dùng hoang mang. Ái ngại hơn, mặt hàng này nhan nhản ở thị trường Việt.

Đăng ngày: 06/04/2025
Hiểu đúng về nhóm máu và nguyên tắc truyền máu

Hiểu đúng về nhóm máu và nguyên tắc truyền máu

Mỗi một nhóm máu lại mang những đặc trưng riêng, kết cấu của mạch máu có thể bị phá vỡ nếu truyền không đúng nhóm máu tương thích.

Đăng ngày: 05/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News