Nhật thiết kế sân bay vũ trụ đẹp như mơ

Sân bay vũ trụ Spaceport City đặt ở Tokyo được kỳ vọng sẽ đi vào hoạt động trong 10 năm tới.

Các công ty như Virgin Galactic, Blue Origin, và SpaceX đang chạy đua trong thị trường bay vũ trụ thương mại. Đặc biệt SpaceX đang hợp tác với công ty Space Adventures ở Mỹ để đưa một nhóm nhỏ du khách vào không gian đầu năm 2021. Khi các chuyến bay kiểu này trở thành hiện thực, hành khách có thể khởi hành từ sân bay vũ trụ. Đây là một trạm giao thông mới, kết hợp du hành không gian với xe tự lái, nghiên cứu, giải trí và kiến trúc tương lai. Thiết kế Spaceport City là đề xuất của Hiệp hội sân bay vũ trụ Nhật Bản (SPJ), công ty truyền thông Dentsu, công ty thiết kế Canaria và kiến trúc sư đến từ Noiz.


Thiết kế của Spaceport City. (Ảnh: SPJ).

Theo đề xuất, sân bay ở Tokyo sẽ vận hành dịch vụ hai dịch vụ tàu con thoi thương mại dài hai giờ, đưa hành khách tới độ cao 100 km trước khi trở lại Trái Đất. Tàu con thoi sẽ phóng từ vị trí thẳng đứng như máy bay thông thường, thay vì tên lửa cất cánh lên cao. Hành khách phải đến trước để kiểm tra thể chất và tập huấn trong 3 ngày. Các nhân viên sẽ đón họ vào ngày khởi hành bằng xe limousine và đưa họ tới cửa lên tàu.

Spaceport City sẽ vận hành như một cơ sở để nghiên cứu và kinh doanh về vũ trụ. Địa điểm này cũng sẽ được dùng để tổ chức các show diễn và hội thảo quốc tế. Ngoài ra, Spaceport City còn bao gồm khách sạn, rạp chiếu phim 4D, bể bơi, bảo tàng nghệ thuật, phòng gym, thủy cung. Nhà hàng và nông trại cũng sẽ bán đồ ăn phi hành gia bao gồm côn trùng, tảo và thịt chay.

Phần mái lớn phủ pin mặt trời sẽ "lơ lửng" phía trên toàn nhà và hai tầng quảng trường lớn. Tổ hợp được chia thành các khu vực khác nhau, dựa trên yêu cầu an toàn. Khu vực sẽ bao gồm hai tòa tháp lớn, một dành cho khách đến và tòa còn lại cho khách đi.

Cả công trình sẽ là một hệ sinh thái nhỏ với hệ thống giao thông thông minh như xe tự lái, tàu tự hành và xe scooter điện. SPJ hy vọng sân bay hàng không ở Nhật sẽ đi vào vận hành trong 10 năm tới. Để làm được điều đó, hiệp hội đang hợp tác với hàng chục công ty như Mitsubishi, Airbus Japan, và Japanese Airlines.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Đường thay đổi ngày quốc tế

Đường thay đổi ngày quốc tế

Trái đất tự quay từ Tây sang Đông, sáng, trưa, chiều, tối lần lượt xuất hiện ở các nước trên thế giới một cách tuần hoàn. Vậy một ngày mới trên Trái đất nên bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu? Để tránh sự hỗn loạn về ngày tháng, Hội ng

Đăng ngày: 31/03/2025
Bản đồ trái đất và các hành tinh

Bản đồ trái đất và các hành tinh

Nếu bạn là người bắt đầu yêu thích môn thiên văn học thì việc nhận dạng vị trí, tên gọi, thông tin về các hành tinh trong vũ trụ không phải là điều dễ dàng.  Với Home Planet, bạn có thể dễ dàng biết được tất cả các th&ocirc

Đăng ngày: 30/03/2025
Đặt tên cho các ngôi sao, cần cả một chiến dịch toàn cầu

Đặt tên cho các ngôi sao, cần cả một chiến dịch toàn cầu

Tên đăng ký phải sử dụng từ 4 đến 16 ký tự La tinh và chưa từng được đặt cho bất cứ thiên thể nào khác.

Đăng ngày: 29/03/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
10 câu đố vui về vũ trụ

10 câu đố vui về vũ trụ

Khoa học ngày nay tiến nhanh đến mức đôi khi bạn khó lòng nhận ra đâu là sự thực, đâu là giả tưởng. 10 tuyên bố sau đây bấp bênh giữa hai trạng thái này. Với mỗi câu, bạn hãy phân biệt thực tế - viễn tưởng, và tì

Đăng ngày: 25/03/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 22/03/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 22/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News