Những điều mà bạn không thể tin nổi là sự thật

Đôi khi có những điều hiển nhiên nhưng lại không ai có thể ngờ rằng nó là sự thật. Ở đây cũng vậy, chúng tôi sẽ gửi đến các bạn 17 thông tin "không tưởng" sau.

Có 1 sự thật nho nhỏ để mở đầu là: Sữa của hà mã có màu hồng. Chính xác là màu hồng, nhìn giống như món sữa lắc dâu tây vậy.

Những điều mà bạn không thể tin nổi là sự thật
Sữa hà mã có màu hồng chứ không phải trắng nhé.

1. Mật ong là thứ đồ ăn duy nhất không bao giờ hỏng. Không phải sau một năm, hai năm hay ba năm mà là không bao giờ.

2. Loài sứa Turritopsis Nutricula là sinh vật duy nhất trên trái đất mà về mặt sinh học là bất tử.

Những điều mà bạn không thể tin nổi là sự thật
3.
Trái tim của một con cá voi xanh lớn đến mức mà một người trưởng thành có thể "bơi" qua các động mạch của nó.

4. Tuy nhiên, cổ họng của nó là không lớn hơn một chiếc đĩa.

5. Trọng lượng tổng thể của tất cả những con kiến trên thế giới tương đương với trọng lượng của toàn bộ con người trên trái đất.

6. Một con bạch tuộc có ba trái tim.

7. Ban đầu, phong thủy là việc lựa chọn một địa điểm thích hợp cho những ngôi mộ.

8. Trên sao Thổ và sao Mộc, có cả những trận mưa kim cương theo đúng nghĩa đen.

Những điều mà bạn không thể tin nổi là sự thật
9.
Và đây là bầu trời của chúng ta nếu sao Mộc có cùng một khoảng cách đến Trái đất như Mặt trăng.

10. Số lượng vi khuẩn tồn tại trong cơ thể con người nhiều hơn 10 lần số lượng tế bào mà chúng ta có.

Những điều mà bạn không thể tin nổi là sự thật
11.
Frankenstein là tên của nhà bác học điên chứ không phải là con quái vật.

12. Cá trê có thể cảm nhận được khoảng 27.000 vị khác nhau. Nhiều gấp bốn lần so với những gì mà con người có được.

Những điều mà bạn không thể tin nổi là sự thật
13.
Đọc sách trong môi trường ánh sáng kém hoặc sử dụng máy tính trong bóng tối trong thực tế không hề có bất kỳ tác động tiêu cực đến thị lực của bạn.

14. Đại học Oxford là lớn tuổi hơn đế chế Aztec.

15. Trong Cộng hòa Síp, Santa Claus được gọi là Basil.

Những điều mà bạn không thể tin nổi là sự thật
16.
Bên trái là hình ảnh ngọn nến cháy tại Trái Đất, còn bên phải là trong môi trường không trọng lượng.

17. Thiếu ngủ làm cho người ta luôn nhìn thấy kẻ thù ở xung quanh họ.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật?

Vì sao tháng Chạp lại được gọi là tháng củ mật?

Bạn có để ý rằng vào tháng Chạp, chúng ta đều được nghe đi nghe lại câu "tháng củ mật - cẩn thận cửa nẻo". Nhưng "củ mật" là cái củ gì vậy nhỉ?

Đăng ngày: 28/01/2019
12 con Giáp từ đâu ra?

12 con Giáp từ đâu ra?

Ai nghĩ ra 12 con vật (Tý, Sửu, Dần, Mão…) của âm lịch? Con rồng có thật hay không? Giờ tính theo can chi có liên quan gì đến 12 con vật?

Đăng ngày: 25/02/2018

"Ướp xác" ở nhiệt độ -196 độ C: Nhân loại đang tiến 1 bước đến sự bất tử?

Tạm ngưng cuộc sống bằng phương pháp đông lạnh rồi đánh thức dậy sau hàng chục năm, thậm chí là hàng trăm năm là điều không ít người tin và bỏ ra cả gia tài để thực hiện.

Đăng ngày: 01/12/2016
Tên lửa hành trình hoạt động như thế nào?

Tên lửa hành trình hoạt động như thế nào?

Có lẽ rất nhiều lần bạn đã thoáng nghe qua về tên lửa hành trình Tomahawk xuất hiện trên những trang tin tức, truyền hình. Đây là vũ khí chiến lược của Hoa Kỳ và là lựa chọn hàng đầu cho các cuộc tấn công nhanh gọn

Đăng ngày: 01/12/2016
Kinh ngạc 8 sự thật khó tin tưởng chừng như hoang đường

Kinh ngạc 8 sự thật khó tin tưởng chừng như hoang đường

Một số sự thật khó tin nhất thế giới xảy ra trong cuộc sống khiến không ít người kinh ngạc.

Đăng ngày: 30/11/2016
Vì sao sấm sét không làm ảnh hưởng đến máy bay trong khi bay?

Vì sao sấm sét không làm ảnh hưởng đến máy bay trong khi bay?

đường nứt sáng loá trên bầu trời

Đăng ngày: 30/11/2016
Những chuyến bay không tên đến căn cứ quân sự tối mật của Mỹ

Những chuyến bay không tên đến căn cứ quân sự tối mật của Mỹ

Trong khuôn viên sân bay quốc tế McCarran ở Las Vegas có một phi đội máy bay dân sự, nhưng điều đáng nói là không thể mua vé để lên những máy bay này bởi lẽ chúng chỉ dành cho những hoạt động đặc biệt ở Vùng 51 - căn cứ quân sự tối mật của Mỹ.

Đăng ngày: 30/11/2016
Tiêu điểm
Khoa Học News