Những sự thật ít ai biết về Mặt trăng Rhea, sao Thổ

Là Mặt trăng lớn thứ hai của sao Thổ, Mặt trăng Rhea chứa nhiều điều thú vị không hẳn ai cũng biết.


1. Cách phát hiện lẫn tên gọi. Mặt trăng Rhea là một trong các Mặt trăng vệ tinh của sao Thổ được phát hiện bởi nhà thiên văn học người Ý Giovanni Cassini. Ông phát hiện nó vào ngày 23 tháng 12, 1672. Và với đường kính 1.528 km, Rhea là mặt trăng vệ tinh lớn thứ hai của sao Thổ, xếp sau mặt trăng Titan. Rhea được đặt theo tên vị thần khổng lồ Rhea trong Thần thoại Hy Lạp, mẹ của các vị thần. Rhea cũng có tên khác là Saturn V. (Nguồn ảnh: Google).


2. Bật mí về chu kỳ hoạt động. Rhea quay quanh sao Thổ chu kỳ quỹ đạo đạt 527.068 km, với độ lệch li tâm rơi vào khoảng 0,001. (Nguồn ảnh: Google).


3. Đặc điểm bề mặt Mặt trăng. Rhea, sao Thổ là mặt trăng băng giá chiếm tỉ lệ ¾ bề mặt và ¼ còn lại chủ yếu là đá. Hình thù đặc trưng bề mặt của hành tinh này nổi bật với các vết lõm tròn, dạng như các quả bóng tuyết, xung quanh là nước đá, băng giá, đá chồng chất lên nhau. Ngoài ra, trên bề mặt Rhea còn xuất hiện các vết gãy địa chất, tạo ra các hẻm núi sâu tới tận vài trăm mét. (Nguồn ảnh: Google).


4. Nhiệt độ "chết người". Với điều kiện địa chất khắc nghiệt như vậy, mặt trăng Rhea có nhiệt độ giảm xuống thấp tới -174 độ C. (Nguồn ảnh: Google).


5. Bầu khí quyển khắc nghiệt. Oxi chiếm tỉ lệ rất thấp trên khí quyển hành tinh này, chủ yếu được hình thành từ quá trình chiếu xạ, phân tán ion phân tử khí từ từ quyển sao Thổ. Ngoài ra, CO2 cũng được tìm thấy tuy nhiên các nhà khoa học vẫn chưa thể xác định nguồn gốc cũng như cách mà khí CO2 hình thành trong khí quyển Rhea. (Nguồn ảnh: Google).

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Những sự thật thú vị về vũ trụ có thể bạn chưa biết

Cho tới nay, thế giới vũ trụ rộng lớn vẫn còn là chứa đựng nhiều điều bí ẩn mà khoa học hiện đại vẫn chưa khám phá hết.

Đăng ngày: 17/04/2025
Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Tên lửa hoạt động như thế nào trong không gian?

Trên thực tế, ở không gian vũ trụ không có không khí, vậy làm thế nào tên lửa có thể đốt cháy động cơ và nhiên liệu thiết yếu cần có trong không gian?

Đăng ngày: 16/04/2025
Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Sống trên Mặt trăng hay sao Hỏa tốt hơn? Khoa học đã có câu trả lời!

Liệu nên sống ở Mặt trăng hay sao Hỏa nếu con người cần di chuyển đến một nơi ở khác ngoài Trái đất?

Đăng ngày: 15/04/2025
Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Các hành tinh trong Hệ Mặt trời

Hệ Mặt trời (hay Thái Dương Hệ) là hệ hành tinh gồm có Mặt Trời ở trung tâm và các vật quay xung quanh.

Đăng ngày: 12/04/2025
Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Những điều bạn chưa biết về thiên thạch

Thiên thạch là gì? Một câu hỏi nghe rất quen thuộc, tưởng chừng dễ ấy thế mà nó đã và đang đánh đố không ít người.

Đăng ngày: 03/04/2025
Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học đưa ra kết luận không ngờ tới về du hành thời gian

Các nhà khoa học vừa xác nhận tìm thấy hạt nhân hình quả lê. Điều này không chỉ đi ngược với một số quy luật vật lý mà còn chứng minh rằng du hành thời gian là bất khả thi.

Đăng ngày: 02/04/2025
Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Những điều bạn chưa biết về Tinh vân

Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế

Đăng ngày: 28/03/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News