Phát hiện biến thể gen HLA-B giúp ngăn chặn HIV

Biến thể gen HLA-B, đã góp phần cho lời giải thích của các nhà khoa học về khả năng phi thường của một vài người bị nhiễm Virus HIV mà vẫn sống khỏe thậm chí không cần thuốc, theo báo cáo của các nhà nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Science số ra ngày 4 tháng 11/2010. Nghiên cứu xác nhận biến thể gen HLA-B, có tác dụng đề kháng, kìm hãm sự phát triển của Virus HIV ở cấp độ tế bào.

Cứ 300 bệnh nhân nhiễm HIV thì sẽ có 1 người được sở hữu biến thể gen HLA-B. Mặc dù bị nhiễm virus, hệ thống miễn dịch của họ kiểm soát các bệnh như vậy mà nó ít khi tiến triển, thậm chí không cần thuốc. Các nhà khoa học từ lâu đã nghĩ rằng việc tìm kiếm di truyền đặc thù cơ bản bảo vệ này có thể giúp tạo ra thuốc hoặc thuốc chủng ngừa chống lại HIV. Gần đây, các nhà khoa học thấy rằng protein có tên là p21, có thể góp phần bảo vệ.

Phát hiện biến thể gen HLA-B giúp ngăn chặn HIV
Ở một số người bị nhiễm HIV, một dạng biến thể của các protein HLA-B (hiển thị ở đây) có thể giúp cản trở các virus bằng cách liên kết chặt chẽ với một đoạn HIV (trung tâm) và hiển thị nó với các tế bào miễn dịch.

Nghiên cứu trước đây đã gợi ý biến thể gen HLA giúp hệ miễn dịch đề kháng, kìm hãm sự phát triển của Virus HIV ở cấp độ tế bào. Gen HLA mã hoá protein miễn dịch gọi kháng nguyên bạch cầu trong cơ thể con người, quyết định chức năng miễn dịch.

Ở nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu xác định hơn 1 triệu biến thể di truyền trong các mẫu máu của những người nhiễm HIV, một số người miễn dịch và một số không. Các nhà khoa học đã có thể phát hiện hơn 300 biến thể khác biệt đáng kể giữa các nhóm, theo Paul de Bakker, đồng tác giả nghiên cứu mới, nhà di truyền học làm việc tại Harvard Medical School và Brigham and Women"s Hospital, Boston, Hoa Kỳ.

Chẳng hạn như, biến thể gen HLA-B xuất hiện 5 lần. Vài biến thể khác gen xuất hiện 2 đến 4 lần, nhưng biến thể gen HLA-B nổi bật trong phân tích.

Protein mang biến thể gen HLA-B cung cấp một chức năng thiết yếu miễn dịch, thu thập các mảnh virus trong tế bào và hiển thị chúng trên bề mặt tế bào để kiểm tra bởi chấp hành viên miễn dịch gọi là tế bào CD8 T, nó sẽ cung cấp cho mỗi protein một dấu hiệu lên hoặc dấu hiệu xuống. Nếu các tế bào CD8 T không chấp nhận một đoạn của protein, các tế bào bị phá hủy toàn bộ. Trong khi nó có vẻ quyết liệt để để xử lý một tế bào, các biện pháp cực đoan dừng lại trước khi một virus có thể sung công các tế bào để sản xuất hàng loạt virus nhiều hơn, theo đồng tác giả Bruce Walker, một nhà miễn dịch học tại Harvard Medical School và bệnh viện Massachusetts General Hospital,ở Boston, Hoa Kỳ.

"Tôi nghĩ rằng đây là một bài viết thực sự tốt. Nó rất thú vị," theo Alasdair Leslie, một nhà miễn dịch học làm việc tại Đại học Oxford, Anh, nhóm đã làm trước đó, liên kết các tế bào CD8 T chức năng các protein HLA. "Điều này củng cố lập luận rằng biến thể HLA và có lẽ là phản ứng tế bào CD8 T là quan trọng," ông nói. "Nó không cung cấp cho hy vọng khai thác ý tưởng rằng phản ứng này trong thuốc chủng ngừa có thể làm việc."

Bằng cách phân tích cấu trúc của các biến thể gen HLA-B và ghi nhận đó có liên quan đến bảo vệ chống lại HIV, các nhà nghiên cứu đã loại trừ vai trò các axit amin, những khối xây dựng phân tử của protein - đó là phương tiện trong quan trọng , để gắn protein HLA-B với HIV giai đoạn trong tế bào.

"Nếu chúng ta có thể hiểu những biến thể gen, về mặt sinh vật học của chúng, điều này sẽ mở ra mục tiêu mới cho vắc - xin hoặc thuốc điều trị HIV," theo Alison Motsinger-Reif làm việc tại Đại học North Carolina State University, Raleigh, Hoa Kỳ.

"Chúng ta đã tìm ra các cây kim trong đống cỏ khô", theo Bruce Walker. "Bây giờ chúng ta cần phải thẩm vấn những cây kim này."

Loading...
TIN CŨ HƠN
Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Những người không nên ăn bánh chưng trong những ngày Tết

Bánh chưng là thực phẩm không thể thiếu trong những ngày Tết cổ truyền tại Việt Nam. Đây là loại thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng nên ăn món này.

Đăng ngày: 28/01/2019
Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Ăn bánh chưng bị mốc dễ nhiễm độc tố gây ung thư

Nhiều người có thói quen gọt bỏ phần ngoài mốc trước khi chiên ăn mà không biết rằng thực phẩm mốc sinh ra độc tố aflatoxin có thể gây ung thư.

Đăng ngày: 28/01/2019
Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Cách bảo quản bánh chưng ngày Tết thơm ngon

Bánh chưng là món ăn ngon truyền thống, tương đối cân bằng các nhóm thực phẩm (glucid, protein, lipid) và giàu dinh dưỡng.

Đăng ngày: 28/01/2019
Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Nghe nhạc trong lúc làm việc giúp khai thông tâm trí, mở mang sáng tạo?

Theo Futurism, nhiều người thường cảm nhận âm nhạc giống như một chất xúc tác tuyệt vời cho tâm trạng khi làm việc.

Đăng ngày: 24/10/2018
Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Lợi ích của nước ép thơm, dứa, khóm

Dứa, thơm, khóm có đặc tính kháng viêm, chữa lành vết bầm tím và làm giảm đau viêm khớp. Nó cũng hỗ trợ rất tốt cho việc tiêu hóa.

Đăng ngày: 18/10/2018
Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Cảnh giác với vật dụng làm từ nhựa đen: Chúng có thể là rác điện tử tái chế chứa kim loại nặng

Liệu các chất độc hại trong rác thải điện tử có len lỏi vào thực phẩm, hay được hấp thụ qua da để vào cơ thể con người hay không?

Đăng ngày: 22/07/2018
Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Chữa lành tổn thương tim ở trẻ sơ sinh nhờ cấy ghép ty lạp thể

Công nghệ mới do các bác sĩ tại Bệnh viện nhi Boston phát triển, hứa hẹn sẽ đem đến cơ hội sống bình thường, khỏe mạnh cho rất nhiều trẻ sơ sinh bị tổn thương tim.

Đăng ngày: 22/07/2018
Tiêu điểm
Khoa Học News