Phát hiện cơ chế phản ứng của bộ não với stress

Tình trạng stress thường xuyên thường gây ra một hậu quả nặng nề cả về thể xác và tinh thần cho cơ thể chúng ta. Các nhà khoa học cũng đang miệt mài lắp ghép những vấn đề sức khoẻ lại với nhau để tìm câu trả lời cho câu hỏi bộ não chúng ta đã phản ứng như thế nào với tình trạng rối loạn stress ở mức độ tế bào. Những ai có khả năng thích ứng nhanh với stress thì mới có cơ hội để tồn tại.

Thí nghiệm trên chuột do tiến sỹ Jaideep Bains, nhà khoa học nghiên cứu tại trường đại học Calgary và nhóm nghiên cứu của ông tại Viện nghiên cứu Não Hotchkiss tiến hành đã mang lại cho họ phát hiện rằng: các nơron trong vùng não điều khiển thân nhiệt, trung tâm điều khiển phản ứng của bộ não có khả năng dịch những tín hiệu hoá học đã ngừng hoạt động cũng giống như những tín hoá học đang hoạt động khi tình trạng stress được tiếp nhận. “Nó cũng gần giống như phanh ô tô của bạn đang hoạt động để làm tăng tốc chiếc ô tô đó thay vì làm nó đi chậm lại.” ông Bains nói.

Phát hiện đột phá này dự kiến sẽ được công bố trên tờ báo điện tử số 1 “Nature Neuroscience” vào tháng 3 tới.

Thường thì khi các nơron nhận được các tín hiệu hoá học khác nhau sẽ tự báo chúng là tắt hoặc bật. Tín hiệu tắt hoặc chiếc phanh chỉ làm việc lại nếu các mức độ ion clorua trong các tế bào được suy trì ở mức độ thấp.

Phát hiện cơ chế phản ứng của bộ não với stress
Tiến sỹ Jaideep Bains tại phòng thí nghiệm của ông tại Viện nghiên cứu não Hotchkiss (Ảnh: Đại học Calgary)

Quá trình này đạt được nhờ một loại protein có tên KCC2. Điều mà Bains và các đồng nghiệp chỉ ra ở đây đó là tình trạng stress làm giảm hoạt động của protêin KCC2, vì vậy làm mất đi khả năng kìm hãm, chất này có tên GABA. Khả năng của bộ não bị làm chậm lại có thể cho thấy một số hậu quả stress rất có hại cho cơ thể.

Trong khi các phát hiện cung cấp một số giải thích cơ học mới về việc làm thể nào bộ não có thể đọc được các tín hiệu stress thì đúng lúc đó Bains đưa ra một nhận xét “vẫn có rất nhiều việc phải làm trong quá trình nghiên cứu khoa học cơ bản về các hiện tượng này trước khi có một số đột phá mới trong phương pháp điều trị chứng stress”.

“Điều này đã mở ra một hướng đi mới trong việc chế ngự những phản ứng của stress” Yves De Koninck, tiến sỹ, ứng cử chủ tịch của tổ chức khoa học và hội giáo sư về tâm thần học tại Đại học Laval, Canada.

“Tôi rất thích thú khi làm công việc này. Cho đến tận bây giờ nó vẫn không thực sự rõ ràng là bằng cách nào những phản ứng stress lại được kích hoạt bởi những yếu tố stress bên ngoài. Công trình nghiên cứu của Bains đã chỉ ra một giải pháp phức tạp nhưng đầy khả quan, liên quan đến tình trạng chuyển đổi từ kiềm chế sang kích hoạt hoạt động.” Jane Stewart - tiến sĩ ngành khoa học nghiên cứu hành vi thuộc đại học Concordia nói, “những phát hiện này có thể đưa chúng ta tới một mức hiểu biết cao hơn về sự thay đổi tình trạng stress.”

Công trình nghiên cứu này đã được ủng hộ bởi viện nghiên cứu sức khoẻ Canada. Tiến sỹ Bains chính là một trong số những nhà sáng lập chuyên nghiên cứu về cách chữa bệnh, phó giáo sư của khoa vật lý học và sinh lý học kiêm thành viên của Viên nghiên cứu não Hotchkiss tại khoa Y khoa trường đại học Calgary.

Từ khóa liên quan:

bộ não

stress

KCC2

GABA

Loading...
TIN CŨ HƠN
Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Tìm hiểu về lễ hội Halloween

Ngày lễ Halloweem xuất phát từ một nghi lễ ở các nước phương Tây, vào ngày 31/10 hàng năm, ngay đêm trước lễ các thánh Nam Nữ.

Đăng ngày: 29/10/2019
Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Lễ hội ma Halloween và những điều bạn chưa biết

Halloween là lễ hội thường niên diễn ra vào cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhưng đó là lễ hội để tưởng niệm cái gì? Tại sao người ta phải hoá trang và ăn mặc gớm ghiếc đến thế?

Đăng ngày: 29/10/2019
Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Sự thật thú vị về thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp

Thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp là một vị thần quyền lực, có hàng chục người con với 12 vị thần...

Đăng ngày: 18/09/2019
Tại sao nước biển lại mặn?

Tại sao nước biển lại mặn?

Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối"

Đăng ngày: 24/02/2019
Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Vì sao cúng ông Công ông Táo lại chỉ thả cá chép?

Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?

Đăng ngày: 28/01/2019
Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc

Tục cúng kẹo cho ông Công ông Táo ở Trung Quốc

"23 cúng kẹo, 24 dọn nhà, 25 nghiền đậu...", là bài vè vang lên vào mỗi dịp cuối năm ở Trung Quốc, với ý nghĩa "tiểu niên" (năm mới nhỏ) sắp đến, theo Xinhua.

Đăng ngày: 28/01/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News