Phát hiện đợt bùng phát tia gamma của sao từ Messier 82

Theo nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Nature ngày 24/4, các nhà khoa học đã phát hiện các đợt bùng phát tia gamma của ngôi sao từ Messier 82, tức M82.

Đây là đợt bùng phát tia gamma ở ngôi sao có khoảng cách xa nhất. Các tia gamma được giải phóng trong chỉ 1/10 giây lượng năng lượng mà Mặt trời phát ra trong khoảng 10.000 năm.


Thiên hà Messier 82. (Ảnh: NASA)

Các nhà khoa học cho biết cho đến nay mới chỉ quan sát được 2 đợt bùng phát tia gamma khổng lồ trong Ngân hà, vào các năm 2004 và 1998, và 1 đợt bùng phát trong thiên hà Đám mây Magellan Lớn vào năm 1979.

Nhà vật lý thiên văn Sandro Mereghetti thuộc Viện vật lý thiên văn quốc gia Italy (INAF) tại Milan, tác giả chính của nghiên cứu cho biết các đợt bùng phát khổng lồ là sự kiện rất hiếm gặp. Ngân hà chứa ít nhất 30 ngôi sao từ, có thể nhiều hơn, song chưa phát hiện được các đợt bùng phát khổng lồ.

M82, biệt danh là "thiên hà xì gà" vì khi nhìn ngang có hình dáng một điều xì gà dài, cách Trái Đất 12 triệu năm ánh sáng trong chòm sao Ursa Major. Một năm ánh sáng là khoảng cách ánh sáng đi được trong 1 năm, tương đương 9.500 tỷ km.

Cho đến nay, bùng phát tia gamma khổng lồ của ngôi sao từ M82 là khoảng cách xa nhất được biết đến, song không phải là mạnh nhất. Bùng phát mạnh nhất được phát hiện năm 2004.

Loading...
TIN CŨ HƠN
400 thiên hà, gồm cả thiên hà chúng ta, đang bị hút về phía bí ẩn

400 thiên hà, gồm cả thiên hà chúng ta, đang bị hút về phía bí ẩn

Các nhà thiên văn học nhận thấy 400 thiên hà, bao gồm cả thiên hà của chúng ta, đang bị kéo về phía "thứ gì đó" không thể nhìn thấy.

Đăng ngày: 21/06/2025
NASA phát triển tên lửa nhiệt hạt nhân đưa con người lên sao Hỏa trong 45 ngày

NASA phát triển tên lửa nhiệt hạt nhân đưa con người lên sao Hỏa trong 45 ngày

NASA sẽ phát triển tên lửa hạt nhân để cắt giảm thời gian thực hiện chuyến đi có người lái tới Sao Hỏa từ 7 tháng xuống còn 45 ngày.

Đăng ngày: 21/06/2025
Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Tìm hiểu về hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực

Trong bài viết dưới đây, chúng ta cùng tìm hiểu xem hiện tượng Nhật Thực, Nguyệt Thực là gì? Tại sao nó lại được những người yêu thích thiên văn học quan tâm đến vậy.

Đăng ngày: 21/06/2025
Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là bao nhiêu?

Trái Đất và các hành tinh hàng xóm, cùng các tiểu hành tinh, hành tinh lùn, thiên thạch, sao chổi... thuộc hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) với Mặt Trời là trung tâm của hệ này.

Đăng ngày: 21/06/2025
Sự biến mất của sao Hỏa sẽ ảnh hưởng đến Trái đất như thế nào?

Sự biến mất của sao Hỏa sẽ ảnh hưởng đến Trái đất như thế nào?

Nếu sao Hỏa đột nhiên biến mất, điều đầu tiên có lẽ là Elon Musk sẽ phải đối mặt với đám đông các nhà đầu tư trong sự hoang mang.

Đăng ngày: 20/06/2025
Một ngày trên Mặt trăng bằng bao nhiêu ngày ở Trái đất?

Một ngày trên Mặt trăng bằng bao nhiêu ngày ở Trái đất?

Theo tính toán của các nhà thiên văn học, khoảng cách trung bình giữa Trái đất và Mặt trăng là khoảng 384.000km. Vậy 1 ngày trên Mặt trăng sẽ bằng bao nhiêu ngày ở Trái đất?

Đăng ngày: 20/06/2025

"Chiến tướng" của NASA đã chụp được nơi sự sống bắt đầu?

Kính viễn vọng không gian James Webb đã lập kỷ lục mới khi quan sát và thu thập được các chỉ số đáng ngạc nhiên về lớp băng lạnh ở nơi cực sâu của đám mây phân tử Chameleon I.

Đăng ngày: 19/06/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News