Quái vật nước ngọt được tìm thấy sau tuyên bố bị tuyệt chủng

Cá kỳ nhông hay cá khủng long 6 sừng đã được các nhà khoa học tìm thấy sau 1 tháng tuyên bố là bị tuyệt chủng.

Quái vật nước ngọt được biết đến với cái tên cá kỳ nhông hay cá khủng long 6 sừng là sinh vật có ngoại hình giống kỳ nhông với những chiếc mang mọc lông, hàm răng nhỏ và chiếc đuôi dài.


Cá khủng long 6 sừng có những cặp mang mọc lông và chiếc đuôi dài giống khủng long

Được biết, loài cá này vốn chỉ sinh sống tự nhiên tại một hồ gần thành phố Mexico, Mexico. Các nhà khoa học cho rằng, loài cá này đã tuyệt chủng vào tháng trước do sự ô nhiễm của các chất thải xung quanh và bị những loài cá lớn hơn tấn công.

Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, một nhóm các nhà khoa học đã 2 lần phát hiện ra loài sinh vật này. Trong đó, họ đã bắt được 1 con. Nhà sinh vật học Armando Tovar Garza, Đại học Quốc gia tự trị cho biết, mặc dù không thể ghi lại được hành vi sinh hoạt của cá khủng long nhưng những thông tin họ có được cũng góp phần nào vào công trình nghiên cứu về loài cá này.


Loài cá này được cho là đã tuyệt chủng vào tháng trước

Hiện nay vẫn có rất nhiều loài cá kỳ nhông được nuôi trong bể cá hay phòng thí nghiệm nhưng các chuyên gia cho rằng điều kiện sống đó chưa phải là tốt nhất và đảm bảo nhất đối với chúng.

Loading...
TIN CŨ HƠN
44 sự thật đầy thú vị về loài khỉ mà bạn chưa biết

44 sự thật đầy thú vị về loài khỉ mà bạn chưa biết

Khỉ được xem như một trong những “họ hàng” gần nhất của loài người, và hầu hết chúng ta đều tin rằng mình biết rõ về người “họ hàng” này. Tuy nhiên, những thông tin sau đây có thể làm bạn bất ngờ về loài động vật thông minh, hoạt bát này.

Đăng ngày: 27/04/2025
10 loài săn mồi nguy hiểm nhất

10 loài săn mồi nguy hiểm nhất

Kĩ năng săn mồi, những bộ hàm, móng vuốt sắc nhọn và nọc độc chết người “trời phú” đã biến các động vật này thành những kẻ săn mồi đẳng cấp.

Đăng ngày: 27/04/2025
Rắn độc bị mất đầu vẫn tự cắn chính mình

Rắn độc bị mất đầu vẫn tự cắn chính mình

Thông thường, một con rắn bị chặt đầu thì các chức năng trên cơ thể nó cơ bản đã ngừng hoạt động nhưng nó vẫn còn một số phản xạ. Điều đó có nghĩa rằng rắn vẫn có khả năng cắn và tiêm nọc độc ngay khi đầu nó đứt lìa khỏi thân.

Đăng ngày: 26/04/2025
Vẻ đẹp của các loài rắn Việt Nam

Vẻ đẹp của các loài rắn Việt Nam

Ở Việt Nam chỉ khoảng 30 loài có nọc độc chết người sống trên đất liền và 22 loài rắn biển.

Đăng ngày: 25/04/2025
Những sự thật bất ngờ về loài gấu Koala

Những sự thật bất ngờ về loài gấu Koala

Gấu Koala, hay gấu túi (tên khoa học: Phascolarctos cinereus) là một loài thú có túi ăn thực vật sống tại Úc và là loài vật duy nhất hiện còn sống trong họ Phascolarctidae.

Đăng ngày: 25/04/2025
Nòng nọc thở dưới nước bằng cách nào?

Nòng nọc thở dưới nước bằng cách nào?

Chúng ta biết rằng ếch vốn là động vật lưỡng cư, có thể thở qua phổi và da. Nhưng lúc còn là nòng nọc chúng lại sống hoàn toàn dưới nước.

Đăng ngày: 23/04/2025
Thế giới động vật trong rừng nhiệt đới

Thế giới động vật trong rừng nhiệt đới

Với sự đa dạng sinh học, các khu rừng mưa nhiệt đới là nơi sinh sống thiết yếu của nhiều loài động vật như trăn Nam Mỹ, cá heo sông, ếch thủy tinh hay gấu chó.

Đăng ngày: 23/04/2025
Tiêu điểm
Khoa Học News