Quy ước về các loại vũ khí sử dụng trong chiến tranh

Loài người đã trải qua vô số cuộc chiến tranh trong hàng ngàn năm, trên chiến trường dù đầu rơi, đổ máu nhưng vẫn có những quy ước nhất định mà các bên không được vi phạm, ví dụ không được giết sứ giả, không được bắn chết người giơ cờ trắng đầu hàng, ở Hy Lạp cổ đại thì không được sử dụng chất độc trên vũ khí vv và vv.

Từ thế kỉ 19, các quốc gia đã ngồi lại đàm phán với nhau vừa đưa ra Công ước Liên hợp quốc về vũ khí thông thường (United Nations Convention on Certain Conventional Weapons - CCW), hiện nay đã có 125 quốc gia đồng ý, gồm có 5 giao thức nhằm hạn chế vũ khí vô nhân đạo được sử dụng trên chiến trường, gồm có:

Mảnh vỡ không thể phát hiện: vũ khí được chế tạo đặc biệt để vỡ thành những mảnh siêu nhỏ, không thể phát hiện được trong cơ thể người bằng tia X-quang, ví dụ như đạn bị phân mảnh hoặc đạn chứa đầy thủy tinh vỡ.

Mìn, bẫy mìn và các thiết bị khác: Bao gồm mìn sát thương, là loại mìn được thiết kế đặc biệt để nhắm vào con người chứ không phải xe tăng.

Vũ khí gây cháy: Vũ khí gây cháy (vd bom Napalm) không được phép thả xuống khu dân cư hoặc trong các khu vực có rừng.

Tia lazer: Vũ khí laser thiết kế đặc biệt để gây mù mắt vĩnh viễn.

Chất nổ còn sót lại sau chiến tranh: Sau khi chiến tranh kết thúc, các bên đã sử dụng bom chùm (bom bi) trên chiến trường được yêu cầu phải rà phá toàn bộ những trái bom còn sót chưa nổ.

Quy ước về các loại vũ khí sử dụng trong chiến tranh
Quy ước về các loại vũ khí sử dụng trong chiến tranh

Từ khóa liên quan:
Loading...
TIN CŨ HƠN
Khóa học khắc nghiệt nhất trong môi trường quân đội Mỹ, nơi sản sinh ra các

Khóa học khắc nghiệt nhất trong môi trường quân đội Mỹ, nơi sản sinh ra các "Aquaman" ngoài đời thực

Đây được cho là khóa học khó khăn nhất của quân đội Mỹ, nhằm rèn luyện khả năng lặn và thực hiện các nhiệm vụ dưới áp lực cao.

Đăng ngày: 26/05/2022
Uy lực pháo tự hành PzH 2000 trị giá gần 5 triệu đô của Đức

Uy lực pháo tự hành PzH 2000 trị giá gần 5 triệu đô của Đức

Sau Pháp với pháo tự hành CAESAR, Đức cũng đã quyết định gởi pháo tự hành bọc thép Panzerhaubitze 2000 (PzH 2000) cho Ukraine.

Đăng ngày: 13/05/2022
Thiết giáp

Thiết giáp "Kẻ hủy diệt" của Nga - BMPT-72 Terminator-2: Vũ khí thay đổi cuộc chơi

Theo các chuyên gia, không dễ để một phương tiện chiến đấu bọc thép như BMPT có chỗ đứng trong quân đội Nga vốn đầy rẫy các dòng xe tăng lẫn xe chiến đấu bộ binh.

Đăng ngày: 10/05/2022
Tên lửa Sarmat của Nga có gì đặc biệt?

Tên lửa Sarmat của Nga có gì đặc biệt?

Tên lửa đạn đạo liên lục địa RS-28 Sarmat (còn gọi là tên lửa Sarmat) vừa trải qua đợt phóng thử lần cuối ngày 20/4 vừa qua trước khi đưa vào biên chế trong nay mai.

Đăng ngày: 08/05/2022
Đạn pháo Krasnopol của Nga: Bách phát, bách trúng

Đạn pháo Krasnopol của Nga: Bách phát, bách trúng

Đạn pháo Krasnopol Nga có lợi thế về độ ổn định, trong khi đạn Excalibur Mỹ giúp trinh sát pháo binh ẩn mình an toàn hơn.

Đăng ngày: 04/05/2022
Tên lửa Neptune của Ukraine uy lực cỡ nào?

Tên lửa Neptune của Ukraine uy lực cỡ nào?

Tên lửa Neptune được đặt theo tên vị thần cai trị biển trong Thần thoại La Mã cổ đại và được phát triển dựa trên Kh-35, một loại tên lửa hành trình chống hạm.

Đăng ngày: 23/04/2022
Hải quân Mỹ lần đầu tiên dùng laser bắn hạ drone, chi phí siêu rẻ chỉ 1 USD/lần bắn

Hải quân Mỹ lần đầu tiên dùng laser bắn hạ drone, chi phí siêu rẻ chỉ 1 USD/lần bắn

Vũ khí laser này có nguồn đạn gần như vô tận, chi phí mỗi lần bắn rất rẻ.

Đăng ngày: 22/04/2022
Tiêu điểm
Khoa Học News