Sự thực gây "sốc": Nhiều thiên hà đang bị truy giết

Ở những vùng cực đoan nhất của vũ trụ, các thiên hà đang bị giết chết. Sự hình thành sao của chúng đã dừng và các nhà thiên văn học muốn biết tại sao lại xảy ra hiện tượng này.

Theo một dự án khảo sát Carbon Monoxide (VERTICO), các chuyên gia đang điều tra rất chi tiết việc tại sao các thiên hà trong chòm sao Xử Nữ bị môi trường của chúng giết chết.

Qua đài quan sát Atacama Large Millim Array (ALMA), các chuyên gia để lập bản đồ khí hydro phân tử. Nó là một dạng nhiên liệu để mà các ngôi sao mới được tạo ra, cùng với việc khám sát 51 thiên hà trong cụm sao Xử Nữ.

Sự thực gây sốc: Nhiều thiên hà đang bị truy giết
Các cụm thiên hà là môi trường rộng lớn và cực đoan nhất trong vũ trụ. (Nguồn ảnh: Space).

Nơi các thiên hà sống trong vũ trụ và cách chúng tương tác với môi trường xung quanh (môi trường liên thiên hà bao quanh chúng) là những yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng hình thành sao của chúng. Nhưng chính xác làm thế nào môi trường này quyết định sự sống và cái chết của các thiên hà vẫn còn là một bí ẩn.

Các cụm thiên hà là môi trường rộng lớn và cực đoan nhất trong vũ trụ, chứa nhiều hàng trăm thậm chí hàng ngàn thiên hà con bên trong hoạt động với lực hấp dẫn cực mạnh, di chuyển hàng ngàn km/s, cùng các dòng plasma cực nóng phát ra cùng với ánh sáng tia X.

Trong hệ thống khắc nghiệt này, các thiên hà tương tác mạnh mẽ với môi trường liên thiên hà xung quanh với nhau tạo ra những xung đột năng lượng cưc đoan. Chính những tương tác này có thể giết chết - hoặc dập tắt sự hình thành sao của chúng, nếu mọi tương tác đều vượt quá mức.

Ngoài ra, nhiệt độ cao của các cụm có thể ngừng làm mát khí nóng và ngưng tụ trên các thiên hà. Trong trường hợp này, khí nóng trong thiên hà bị môi trường loại bỏ tích cực dẫn đến sự cản trở, bóp chặt sự hình thành sao.

Loading...
TIN CŨ HƠN
Bốn tiểu hành tinh đang bay sượt qua Trái đất

Bốn tiểu hành tinh đang bay sượt qua Trái đất

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ NASA cho biết, ít nhất bốn tiểu hành tinh có khả năng gây nguy hiểm đang và sẽ tiến gần đến trái đất trong đêm qua và đêm nay, 3-10. Tuy nhiên, các khối đá vũ trụ sẽ không đủ gần hành tinh của chúng ta để gây ra bất kỳ tác hại nào.

Đăng ngày: 03/10/2019
Môi trường ngoài không gian có thể không ảnh hưởng tới sinh sản

Môi trường ngoài không gian có thể không ảnh hưởng tới sinh sản

Nhóm nghiên cứu đã tiến hành kiểm tra sức khỏe sinh sản của 12 con chuột đực có 35 ngày sống trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong các lồng được thiết kế đặc biệt.

Đăng ngày: 02/10/2019
Phát hiện nguồn gốc ngoài hành tinh khó tin của… chính chúng ta

Phát hiện nguồn gốc ngoài hành tinh khó tin của… chính chúng ta

Các nhà khoa học Nhật Bản đã thành công trong việc tạo ra các khối xây dựng sự sống từ bụi vũ trụ, từ đó tìm ra nguồn gốc ngoài hành tinh đáng kinh ngạc của muôn loài.

Đăng ngày: 01/10/2019
Giả thuyết đầy chấn động: Hành tinh thứ 9 bí ẩn trong Hệ Mặt trời có thể là một hố đen

Giả thuyết đầy chấn động: Hành tinh thứ 9 bí ẩn trong Hệ Mặt trời có thể là một hố đen

Một số nhà thiên văn học vừa đưa ra giả thuyết cho rằng Hành tinh thứ 9 bí ẩn trong Hệ Mặt trời có thể không phải là một hành tinh, mà thực chất là một hố đen nguyên thủy.

Đăng ngày: 01/10/2019
Khung cảnh kỳ vĩ khi tàu vũ trụ Nga được phóng lên ISS

Khung cảnh kỳ vĩ khi tàu vũ trụ Nga được phóng lên ISS

Tàu vũ trụ Soyuz MS-15 của Nga đưa 3 phi hành gia lên Trạm Vũ trụ Quốc tế từ bãi phóng Baikonur ở Kazakhstan, để lại vệt khói dài và uốn lượn trên bầu trời.

Đăng ngày: 30/09/2019
Tìm thấy cụm thiên hà cổ xưa nhất

Tìm thấy cụm thiên hà cổ xưa nhất

Các nhà thiên văn học quốc tế công bố phát hiện một cụm thiên hà hình thành trong giai đoạn đầu của vũ trụ cách đây hơn 13 tỷ năm.

Đăng ngày: 30/09/2019
UAE ghi tên mình vào lịch sử ISS

UAE ghi tên mình vào lịch sử ISS

Một công dân của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã làm nên lịch sử khi là người Arab đầu tiên đặt chân đến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong một nhiệm vụ quan trọng kéo dài hơn 1 tuần.

Đăng ngày: 30/09/2019
Tiêu điểm
Khoa Học News