Hệ sinh tháiHệ sinh thái

"Sự kiện oxy hóa vĩ đại" làm thay đổi hoàn toàn Trái Đất

Trái Đất không có oxy 2,4 tỷ năm trước đây. Trải qua một bước tiến hóa nhảy vọt, khi oxy xuất hiện, hệ sinh thái của cả hành tinh thay đổi hoàn toàn.

Đăng ngày: 06/07/2015
Nghiên cứu hệ sinh thái từ tranh Ai Cập cổ

Nghiên cứu hệ sinh thái từ tranh Ai Cập cổ

Cách đây khoảng 6 thiên niên kỷ, có khoảng 37 loài động vật hữu nhũ với kích thước cơ thể lớn từng rong ruổi trên các sa mạc và thung lũng sông mà ngày nay nằm trên lãnh thổ của Ai Cập.

Đăng ngày: 12/09/2014
Phát hiện đáng ngạc nhiên: Số lượng loài không hề suy giảm

Phát hiện đáng ngạc nhiên: Số lượng loài không hề suy giảm

Sự đa dạng của các dạng sống trên trái đất – từ san hô cho tới thú ăn thịt – đều bị tấn công.

Đăng ngày: 15/05/2014
Loading...
Phần mềm dự đoán số phận mọi sự sống trên Trái đất

Phần mềm dự đoán số phận mọi sự sống trên Trái đất

Các nhà nghiên cứu vừa tạo ra một chương trình máy tính đầy tham vọng nhằm mô phỏng toàn bộ hệ sinh thái với mọi dạng sống trên Trái đất.

Đăng ngày: 29/04/2014
Hồi sinh rêu cổ sau giấc ngủ 1.500 năm

Hồi sinh rêu cổ sau giấc ngủ 1.500 năm

Các nhà khoa học đã hồi sinh thành công đám rêu cổ bị chôn vùi trong băng đá ở Nam cực suốt hơn 1.500 năm qua.

Đăng ngày: 18/03/2014
Công nghệ phát triển làm hồi sinh những loài đã tuyệt chủng?

Công nghệ phát triển làm hồi sinh những loài đã tuyệt chủng?

Ý tưởng hồi sinh những loài tuyệt chủng đã không còn là viễn tưởng nữa, khi một số nhà khoa học khẳng định chim bồ câu viễn khách - loài chim từng bay rợp trời Bắc Mỹ và đã bị tuyệt chủng do bị săn bắt quá nhiều đầu thập niên 90 - có thể được tái sinh trong vài năm tới.

Đăng ngày: 05/03/2014
Nga: Lũ lụt có ảnh hưởng tích cực đến hệ sinh thái

Nga: Lũ lụt có ảnh hưởng tích cực đến hệ sinh thái

Mặc dù trận lũ lụt vừa qua tại khu vực Viễn Đông của Nga gây thiệt hại hàng tỷ USD nhưng nó cũng mang lại nhiều ích lợi và tác động tích cực đến toàn bộ hệ sinh thái lưu vực sông Amur.

Đăng ngày: 27/08/2013
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới 10% dân số thế giới

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới 10% dân số thế giới

Nếu tình trạng khí thải gây hiệu ứng nhà kính không suy giảm, đến cuối thế kỷ này, cứ 10 người dân trên thế giới thì có 1 người phải sống ở khu vực mà mùa màng, nguồn nước, hệ sinh thái và sức khỏe bị ảnh hưởng nặng nề.

Đăng ngày: 10/07/2013
Cuba có thể mất 10.000 nhà ở do nước biển dâng

Cuba có thể mất 10.000 nhà ở do nước biển dâng

Cơ quan Môi trường Quốc gia Cuba (ANMA) cảnh báo nước này đứng trước nguy cơ mất khoảng 2.700km2 đất bờ biển và gần 10.000 nhà ở trong thời gian từ nay cho tới năm 2050 do mực nước biển dâng.

Đăng ngày: 17/04/2013
Loading...
Vườn quốc gia Mũi Cà Mau được công nhận khu Ramsar

Vườn quốc gia Mũi Cà Mau được công nhận khu Ramsar

Vườn quốc gia nằm trên địa bàn xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển (Cà Mau) có diện tích hơn 41.800ha. Đây là vùng đất ngập mặn ven biển, tuy không đa dạng về chủng loài nhưng có những đặc thù riêng về hệ động, thực vật.

Đăng ngày: 15/04/2013
Báo động sự suy giảm các cây cổ thụ

Báo động sự suy giảm các cây cổ thụ

Các cây có kích thước lớn nhất thế giới đang chết dần: Tỉ lệ tử vong của các cây có độ tuổi 100 - 300 năm đang tăng đáng báo động. 

Đăng ngày: 08/12/2012
Càng nhiều ký sinh trùng càng sống lâu

Càng nhiều ký sinh trùng càng sống lâu

Càng nhiều ký sinh trùng trong hệ sinh thái thì các vật chủ càng ít xác suất bị nhiễm ký sinh trùng. Các loại ký sinh trùng cạnh tranh nhau và đẩy nhau ra khỏi nơi cư trú. Và như vậy có lợi cho… vật chủ. Sự đa dạng của ký sinh trùng làm giảm tỷ lệ tử vong của vật chủ - kết luận rất nghịch lý này là kết quả công

Đăng ngày: 05/07/2012
Ánh sáng của đèn đường phá vỡ cân bằng sinh thái

Ánh sáng của đèn đường phá vỡ cân bằng sinh thái

Trong một nghiên cứu đăng trên tạp chí Lá thư Sinh vật học (Biology Letters) của Anh hôm 23/5, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Exeter, Tây Nam nước Anh cho rằng đèn đường có tác động rất mạnh đối với số lượng và mật độ phân bố của các loài côn trùng, "ưu ái" cho loài này nhưng lại "ngược đãi" với loài khác.

Đăng ngày: 23/05/2012
Việt Nam có thêm khu dự trữ sinh quyển thế giới

Việt Nam có thêm khu dự trữ sinh quyển thế giới

Tối 19/5, UBND tỉnh Đồng Nai phối hợp với tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp Quốc (UNESCO) công bố quyết định công nhận Khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai là khu dự trữ sinh quyển thế giới.

Đăng ngày: 21/05/2012
Hệ sinh thái các nước Đông Nam Á nhìn từ vệ tinh

Hệ sinh thái các nước Đông Nam Á nhìn từ vệ tinh

Việt Nam và Đức đang tổ chức triển lãm giới thiệu về hệ sinh thái một số nước ở khu vực châu Âu và Đông Nam Á, nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về các vấn đề sinh thái mà trái đất đang đối mặt.

Đăng ngày: 12/05/2012
Rừng ngập mặn “chết” gần một nửa

Rừng ngập mặn “chết” gần một nửa

Trong 63 năm (từ 1943-2007) tốc độ mất rừng ngập mặn ở Việt Nam là rất cao. Diện tích rừng ngập mặn đã giảm từ 408 nghìn ha (năm 1943) xuống còn 209 nghìn ha (năm 2007), nghĩa là giảm 199 nghìn ha (48,5%), trung bình mỗi năm giảm trên 3 nghìn ha.

Đăng ngày: 19/03/2012
Tiêu điểm
Khoa Học News