Khủng long

Phát hiện hóa thạch 2 loài khủng long có sừng mới
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của 2 loài khủng long có sừng ăn cỏ, sống tại miền nam của bang Utah (Mỹ), cách đây khoảng 68 đến 99 triệu năm.
Đăng ngày: 25/09/2010

Phát hiện chủng mới khủng long Ceratopsidae
Các nhà khoa học Trung Quốc vừa khai quật hóa thạch chủng mới khủng long Ceratopsidae tại thành phố Chư Thành, tỉnh Sơn Đông của nước này.
Đăng ngày: 03/09/2010

Phát hiện mới về sự tuyệt chủng của khủng long
Trước đây giới khoa học luôn cho rằng các hố thiên thạch Chicxulub crater tại khu vực Vịnh Mexico là kết quả của một vụ va chạm giữa Trái Đất và sao Chicxulub và chính sự va chạm này đã làm tuyệt chủng loài khủng long trên Trái Đất.
Đăng ngày: 03/09/2010
Loading...

Trung Quốc phát hiện loài khủng long có sừng mới
Phát hiện có thể khiến các nhà khoa học phải viết lại các giả thuyết về sự đa dạng về chủng loài và sự thích nghi với môi trường của khủng long.
Đăng ngày: 31/08/2010

Khủng long ấp trứng trên mạch nước nóng
Các nhà khoa học vừa phát hiện những dấu tích cho thấy, trứng của một số loài khủng long được mẹ chúng đặt ấp trên những mạch nước nóng.
Đăng ngày: 05/07/2010

Động vật có vú cỡ nhỏ cắn xương khủng long
Các nhà khoa học đã không khỏi ngạc nhiên khi phát hiện dấu răng của một loài động vật có vú sống cách đây 75 triệu năm trên mảnh xương sườ̉n của một loài khủng long lớn.
Đăng ngày: 29/06/2010

Phát hiện hóa thạch của loài ăn thịt trước thời khủng long
Các nhà cổ sinh vật Brazil đã tìm thấy hóa thạch đầy đủ của loài động vật ăn thịt đáng sợ, xâm chiếm Trái đất trước khi khủng long xuất hiện.
Đăng ngày: 31/05/2010

Phát hiện thêm một loài khủng long ăn cỏ
Các nhà cổ sinh vật học thuộc ĐH Pennsylvania vừa khám phá một loài khủng long ăn cỏ mới dựa trên bộ khung xương phát hiện tại phía tây bang New Mexico (Mỹ).
Đăng ngày: 29/05/2010

Mỹ chế tạo công nghệ đo thân nhiệt khủng long
Các nhà khoa học Mỹ hôm 24/5 cho biết, công nghệ đo thân nhiệt mới do họ chế tạo có thể giúp vén bức màn bí mật khủng long rốt cuộc là động vật máu lạnh hay động vật máu nóng.
Đăng ngày: 27/05/2010
Loading...

Tìm thấy dấu chân khủng long ở Công viên kỷ Jura
Các nhà khoa học vừa tìm thấy dấu chân có đường kính 1,2m của một con khủng long ở vùng Patagonia, còn gọi là Công viên kỷ Jura của Argentina.
Đăng ngày: 17/05/2010

Tại sao khủng long ăn cỏ có cổ dài?
Hành động nuốt chửng thức ăn được xem là nguyên nhân khiến loài khủng long ăn cỏ có thân hình to lớn với chiếc cổ dài và đầu nhỏ. Đó là kết luận của các nhà khoa học Đức.
Đăng ngày: 13/05/2010

Khủng long tuyệt chủng vì rét
Các nhà nghiên cứu Anh khẳng định rằng sự giảm nhiệt độ đột ngột của môi trường sống khiến loài khủng long đi vào con đường tuyệt chủng.
Đăng ngày: 24/04/2010

Phát hiện loài khủng long mới
Các nhà cổ sinh vật học Hoa Kỳ vừa công bố đã khai quật được bộ xương hóa thạch của một loài khủng long ăn cỏ mới, được đặt tên là Seitaad ruessi, sống cách nay 185 triệu năm.
Đăng ngày: 07/04/2010

Lần đầu phát hiện hóa thạch khủng long Mononykus
Các nhà khoa học Trung Quốc lần đầu tiên đã phát hiện hóa thạch mới của loài khủng long Mononykus tại tỉnh Hà Nam của nước này.
Đăng ngày: 03/04/2010

Cá sấu ăn thịt khủng long
Bãi phân cứng như đá và khúc xương có vết đớp lạ lùng giúp các nhà khoa học dựng lại chân dung một loài bò sát dài 9m thời tiền sử: cá sấu ăn thịt khủng long.
Đăng ngày: 27/03/2010

Phát hiện khủng long bạo chúa ở Nam bán cầu
Từ trước đến nay, các nhà khoa học vẫn cho rằng, loài khủng long bạo chúa chỉ phát triển ở Bắc bán cầu...
Đăng ngày: 27/03/2010
Tiêu điểm