Thằn lằnThằn lằn

Rồng Komodo dùng nọc độc để giết mồi

Rồng Komodo dùng nọc độc để giết mồi

Loài thằn lằn lớn nhất thế giới, rồng Komodo, có nọc độc trong miệng để làm tê liệt con mồi. Phát hiện này cho thấy chúng nguy hiểm hơn nhiều so với nhiều loài bò sát khác.

Đăng ngày: 20/05/2009
Phát hiện thằn lằn chân lá nhỏ nhất VN

Phát hiện thằn lằn chân lá nhỏ nhất VN

Nhà nghiên cứu Ngô Văn Trí và TS Thomas Ziegler vừa khám phá loài thằn lằn chân lá mới nhỏ nhất ở VN.

Đăng ngày: 03/04/2009
Làm thế nào thằn lằn tự rụng đuôi?

Làm thế nào thằn lằn tự rụng đuôi?

Các nhà sinh thái học thuộc Đại học Michigan cùng các đồng nghiệp đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đã tồn tại hơn một thế kỷ: Yếu tố chính xác định khả năng tự rụng đuôi của thằn lằn là gì?

Đăng ngày: 31/03/2009
Loading...
Phát hiện những loài thằn lằn mới tại Úc

Phát hiện những loài thằn lằn mới tại Úc

Nghiên cứu của Đại học Adelaide đã phát hiện rằng có nhiều loài thằn lằn tồn tại tại Úc hơn chúng ta từng nghĩ, điều này đưa ra câu hỏi về việc bảo tồn và quản lý loài bò sát bản địa này của Úc.

Đăng ngày: 18/03/2009
Thằn lằn đực ngụy trang để tránh bị ăn thịt

Thằn lằn đực ngụy trang để tránh bị ăn thịt

Các nhà khoa học cho biết, trong tự nhiên, thằn lằn đực trưởng thành khi tìm con cái để giao phối thường gặp phải các con đực khác tấn công và xua đuổi.

Đăng ngày: 11/03/2009
Thằn lằn ngắt đuôi để trở thành diễn viên nhào lộn

Thằn lằn ngắt đuôi để trở thành diễn viên nhào lộn

Nếu bạn đã từng thử bắt một con thằn lằn, bạn sẽ thấy đó là một công việc khó khăn bởi loài vật này có hệ thống tự cắt khẩn cấp để lẩn trốn.

Đăng ngày: 26/02/2009
Chân thằn lằn ngày càng dài hơn vì kiến

Chân thằn lằn ngày càng dài hơn vì kiến

Để cùng tồn tại với kiến lửa, một loài thằn lằn ở miền đông nam nước Mỹ tăng chiều dài chân để chạy nhanh hơn. Chúng cũng hình thành phản xạ bỏ chạy khi nhìn thấy kiến.

Đăng ngày: 25/01/2009
Thằn lằn chi tiêu biến

Thằn lằn chi tiêu biến

Một số loài thằn lằn nhỏ Australia được gọi là thằn lằn bóng đã biến đổi từ có chân 5 ngón thành không chân (giống như hầu hết các loài rắn) chỉ trong vòng 3,6 triệu năm.

Đăng ngày: 13/11/2008
Khám phá thêm hai loài thằn lằn chân ngón

Khám phá thêm hai loài thằn lằn chân ngón

Lại có thêm hai loài thằn lằn chân ngón đặc hữu thuộc họ Tắc Kè Gekkonidae được khám phá ở Việt Nam.

Đăng ngày: 23/10/2008
Loading...
Tại sao thằn lằn “chống đẩy”?

Tại sao thằn lằn “chống đẩy”?

Thằn lằn tập luyện vì lý do giống như một chàng trai đến phòng tập thể hình: phô bày sức mạnh. Đối với thằn lằn hành động chống đẩy hay tập luyện đồng nghĩa với lời cảnh báo: “hãy biến khỏi lãnh thổ của ta”.

Đăng ngày: 12/09/2008
Phát hiện thằn lằn, rắn lục chỉ có ở Việt Nam

Phát hiện thằn lằn, rắn lục chỉ có ở Việt Nam

Hai loài thằn lằn chân ngón đặc hữu của Việt Nam và 1 loài rắn lục Hòn Sơn vừa được phát hiện trên những ngọn núi tách rời dãy Trường Sơn thuộc tỉnh Bình Thuận, Đồng Nai và Kiên Giang...

Đăng ngày: 08/08/2008
Cưỡng bức thằn lằn tái định cư

Cưỡng bức thằn lằn tái định cư

Người ta phải làm gì khi những thằn lằn được luật pháp bảo vệ lại sống ở nơi sắp xây một khu phố mới? Thành phố Heidelberg ở Đức chọn biện pháp mềm dẻo: Bắt sống hằng trăm con và tái định cư chúng.

Đăng ngày: 23/07/2008
Tại sao thằn lằn lại chạy bằng hai chi sau?

Tại sao thằn lằn lại chạy bằng hai chi sau?

Tại sao lại phải chạy chỉ bằng chi sau khi cả 4 chi mà tạo hóa ban tặng phối hợp với nhau rất nhịp nhàng? Đây là câu hỏi khiến Christofer Clemente phải đau đầu.

Đăng ngày: 19/06/2008
Tiêu điểm
Khoa Học News