chọn lọc tự nhiên
Tại sao một số loài động vật sở hữu nọc có độc tính cao đến mức chính chúng cũng không dùng được?
Chúng ta đều đã từng nghe những câu chuyện về những con rắn, sứa hay bọ cạp với loại độc chết người.
Đăng ngày: 21/12/2020
Vì sao nhiều bộ phận không biến mất hoàn toàn khi tiến hóa?
Bạn biết mảng hồng nhỏ xíu ở khóe mắt chứ? Nó vốn là phần còn lại của mí mắt thứ ba.
Đăng ngày: 24/10/2020
Nhóm máu âm tính Rh: Bí ẩn của dấu trừ
Phần lớn những người mang nhóm máu Rh đều thuộc nhóm Rh dương (hay Rh+). Thế nhưng vẫn tồn tại nhóm Rh âm (Rh-), trở thành đề tài nghiên cứu đầy tranh cãi trong khoa học về nguồn gốc thực sự của... dấu trừ.
Đăng ngày: 24/08/2020
Loading...
Loài người có còn tiến hóa nữa không?
Vòng đời chúng ta thật quá ngắn ngủi để có thể chứng kiến sự thay đổi của loài người một cách rõ nét.
Đăng ngày: 10/07/2020
Những đứa trẻ sinh đôi: Bí ẩn tiến hóa hay chỉ là một tai nạn tình cờ?
Trong khi song sinh cùng trứng không di truyền, song sinh khác trứng lại có. Và cả hai hình thức song sinh này dường như đều đi ngược với tiến hóa, bởi chúng có thể làm tăng tỷ lệ tử vong của cả bà mẹ lẫn những đứa trẻ. Vậy tại sao vẫn có những đứa trẻ song sinh ra đời? Đây vẫn là một câu đố chưa
Đăng ngày: 19/05/2020
Thích nghi khiến con người trở nên vĩ đại
Ô nhiễm không khí không chỉ là vấn nạn thời đại. Giờ đây, nó có thể định hình sự tiến hóa của xã hội loài người.
Đăng ngày: 20/03/2020
Phát hiện 7 loài đỉa mới sống trong trai nước ngọt
Nghiên cứu được công bố hôm 11/11 cho thấy sự liên kết giữa đỉa và trai nước ngọt đã phát triển qua hàng triệu năm.
Đăng ngày: 14/11/2019
Khoa học lý giải tại sao mũi ta tẹt, mũi tây cao
Hai câu hỏi mà các nhà nghiên cứu đặt ra: Có hay không việc một vài đặc điểm hình dạng của mũi thay đổi theo quần thể hơn là theo biến động di truyền?
Đăng ngày: 16/10/2019
Cỏ ba lá hoa trắng - Loài cây dại hay bí ẩn về sự tiến hóa?
Cỏ ba lá hoa trắng có khả năng sinh trưởng mạnh kể cả ở điều kiện sống khắc nghiệt. Đây là yếu tố sống còn khi môi trường sống hiện nay của chúng liên tục bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa.
Đăng ngày: 16/08/2018
Loading...
Người ngoài hành tinh có thể trông giống con người
Các chuyên gia ở Đại học Oxford, Anh, kết luận người ngoài hành tinh có thể trải qua cùng một quá trình chọn lọc tự nhiên dẫn tới quá trình tiến hóa của con con người.
Đăng ngày: 08/12/2017
"Thành phố bạch tuộc" dưới đáy biển Australia
Các nhà khoa học phát hiện một thành phố bạch tuộc nhỏ có tên Octlantis ở vịnh Jervis thuộc vùng ven biển phía đông Australia, Science Alert hôm 19/9 đưa tin.
Đăng ngày: 21/09/2017
Chúng ta vốn được “lập trình” để… tự giới hạn tuổi thọ của chính mình, và đó hóa ra lại là một điều tốt
Các nhà nghiên cứu lý thuyết về sinh học hệ thống đã công bố một nghiên cứu cho thấy những giả định lâu đời về mối quan hệ giữa cái chết và chọn lọc tự nhiên từ trước đến nay là sai lầm. Hóa ra các sinh vật đều được “lập trình” để tự giới hạn tuổi thọ của mình.
Đăng ngày: 18/06/2017
Tìm ra loại gene giúp con người thích nghi với thức ăn mới
Các nhà khoa học mới đây đã chỉ ra được loại gene giúp tổ tiên chúng ta thích nghi được với thức ăn mới như cây và động vật lạ khi rời châu Phi vào 85.000 năm trước.
Đăng ngày: 20/03/2017
Vì sao con người lười vận động?
Một nghiên cứu mới tại Mỹ cho thấy lười vận động là bản chất của con người xuất phát từ lối sống săn bắt, hái lượm thời cổ đại.
Đăng ngày: 07/09/2016
8 phát kiến khoa học chứng minh thuyết tiến hóa là chuẩn xác
Ngay từ khi khoa học cũng như sinh vật học chưa phát triển, nhà bác học Darwin đã đưa ra được những giả thuyết lý giải sự hình thành của các loài sinh vật trên trái đất.
Đăng ngày: 15/08/2016
Loài kiến đã biết “trồng trọt” từ... 60 triệu năm trước
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, loài kiến đã bỏ mô hình "săn bắn – hái lượm" và chuyển sang trồng thực phẩm từ hàng chục triệu năm trước.
Đăng ngày: 27/07/2016
Tiêu điểm