gene

Đừng sốc khi biết sự thật này: Quá nửa cơ thể của chúng ta giống hệt... con ruồi và quả chuối
Thậm chí nếu so với các loài khác, sự trùng khớp này còn khủng khiếp hơn chúng ta nghĩ.
Đăng ngày: 31/03/2018

Tại sao Hươu cao cổ không bị chóng mặt?
Chỉ trong khoảng 1 hoặc 2 giây, một con hươu cao cổ có thể nâng cái đầu của nó từ mặt đất lên tới độ cao khoảng 4,5 mét mà không bao giờ bị choáng váng. Vậy tại sao hươu cao cổ lại không bị chóng mặt ở độ cao như vậy?
Đăng ngày: 21/08/2017

Sự thật về mối liên hệ giữa thiên tài và tự kỷ
Những năm gần đây, người ta thường nhắc đến mối dây liên hệ giữa tự kỷ và tố chất thiên tài. Nó khiến cho một số người có niềm tin lạc quan rằng những đứa trẻ nếu mắc tự kỷ thì có nhiều cơ hội đó là thiên tài. Tuy nhiên, sự thật hoàn toàn khác.
Đăng ngày: 26/03/2017
Loading...

Hàng trăm gene vẫn hoạt động sau khi cơ thể chết đi
Khi trái tim và bộ não con người không còn tranh đấu cho sự sống, hệ thống hô hấp và tuần hoàn phải ngừng lại, đó là khoảnh khắc của cái chết.
Đăng ngày: 27/06/2016

Phát hiện dấu vết sự sống sau khi cơ thể chết đi
Các nhà nghiên cứu phát hiện nhiều loại gene có thể tồn tại tới 4 ngày sau khi cơ thể chết.
Đăng ngày: 26/06/2016

Phát hiện lớp thông tin thứ hai ẩn trong DNA
Không chỉ thông tin mã hóa trong các chữ cái, ngay cách xếp DNA trong tế bào cũng điều khiển các gene biểu hiện ở cơ thể người.
Đăng ngày: 17/06/2016

Hé lộ sự thật bất ngờ về mũi người
Theo TS Adhikari tại Đại học London cả môi trường và gene đều có vai trò trong việc xác định các biến thể và hình dạng mũi người.
Đăng ngày: 08/06/2016

Màu tóc nào "đa tình" nhất?
Một phát hiện mới khẳng định, gene quyết định màu tóc ở người có thể tiết lộ nhiều điều về sự chung thủy và độ "đa tình" của chủ nhân.
Đăng ngày: 20/04/2016

Trung Quốc dự định chế thuốc trường sinh tăng gấp đôi tuổi thọ
Các nhà khoa học ở Thượng Hải, Trung Quốc đang tiến hành thí nghiệm trên giun đũa để làm tăng gấp ba lần tuổi thọ của chúng, từ đó lên công thức cho một viên uống có khả năng phá vỡ giới hạn tuổi tác ở con người.
Đăng ngày: 18/03/2016
Loading...

Loài người biết nói là nhờ một đột biến gen
Trong một nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học Mỹ đã xác định đột biến gen FOXP2 là nguyên nhân giúp loài người biết nói.
Đăng ngày: 14/11/2015

Chúng ta ghi nhớ các ký ức như thế nào?
Tại sao các bệnh nhân mất trí nhớ không thể nhớ tên và địa chỉ của mình nhưng họ lại có thể nhớ cách cầm một chiếc nĩa như thế nào? Đó là bởi vì các ký ức được hình thành trong những hoàn cảnh khác nhau, ông Fred Helmstetter, giáo sư
Đăng ngày: 15/10/2015

Những thí nghiệm gene kỳ quái
Có những thí nghiệm khoa học bằng công nghệ gien tưởng chừng như điên rồ nhưng lại có mục đích rất thực tế: nhân đôi dân số, hồi sinh xác chết, khiến muỗi không mang mầm bệnh sốt rét...
Đăng ngày: 15/09/2015

Tại sao loài người có thể sống ở độ cao 2.500m?
Các chuyên gia cuối cùng cũng khám phá ra rằng, chính di truyền học giúp người Ethiopia sống được ở độ cao hàng nghìn mét trên mặt nước biển.
Đăng ngày: 07/08/2015

Thật không thể tin nổi khả năng chịu đựng của cơ thể con người
Mức độ cực đại mà cơ thể con người có thể chịu đựng với nóng, lạnh và đau qua những nghiên cứu khiến chúng ta giật mình.
Đăng ngày: 24/06/2015

Thử nghiệm thành công cấy ghép gene người trên nấm men
Giới khoa học đã phát hiện ra khi được cấy gene người vào, các tế bào nấm men vẫn có thể tiếp tục hoạt động và phát triển.
Đăng ngày: 22/05/2015

Em bé được "thiết kế" gene đầu tiên ở châu Âu
Bé trai ở Anh là trường hợp đầu tiên tại châu Âu chào đời mà không có nguy cơ mắc 200 bệnh nhờ phương pháp loại trừ các rối loạn di truyền.
Đăng ngày: 19/05/2015
Tiêu điểm