gene đột biến

Căn bệnh máu di truyền ám ảnh Hoàng gia Anh
Rối loạn đông máu là căn bệnh ít gặp với tỷ lệ một trên 10.000 người. Nó đeo bám Hoàng gia Anh suốt một thời gian dài.
Đăng ngày: 18/09/2018

Do sở hữu nhiều gene ưu việt nên con người có thể sống lâu trăm tuổi?
Các nhà khoa học vừa khám phá ra 25 loại đột biến di truyền giúp chúng ta có thể sống lâu hơn và được gặp người thân của mình nhiều năm hơn.
Đăng ngày: 12/09/2018

Các nhà khoa học phát hiện 52 "gene thông minh" quyết định 5% trí tuệ của bạn
Thomas Edison từng nói: “Thiên tài chỉ có 1% là bẩm sinh còn 99% là do nỗ lực”. Mặc dù mang tính khích lệ cao, những con số mà nhà bác học của thế kỷ 20 đưa ra chưa chỉ mang tính ước lệ.
Đăng ngày: 06/01/2018
Loading...

Gene đột biến hé lộ tổ tiên chung của người mắt xanh
Những người mắt xanh đều có chung một tổ tiên là những người mắt nâu sống cách đây khoảng 6.000 - 10.000 năm ở khu vực phía đông biển Baltic.
Đăng ngày: 24/09/2017

Video: Gene đột biến giúp vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh
Cả thế giới đang đối mặt với thực trạng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh ngày càng gia tăng do chứa gene đột biến.
Đăng ngày: 22/07/2017

Hành trình tìm gene chống bức xạ vũ trụ cho phi hành gia
Các nhà khoa học kỳ vọng có thể sớm tìm ra phi hành gia có bộ gene chịu được điều kiện khắc nghiệt trong vũ trụ.
Đăng ngày: 24/06/2017

Xác định được các gene đột biến có khả năng gây bệnh ung thư vú
Các nhà khoa học Australia đang tiến gần hơn đến vạch đích trong quá trình tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh ung thư vú, khi lần đầu tiên xác định chính xác sự đột biến của gene BRCA1 và BRCA2.
Đăng ngày: 22/06/2017

Thuốc chống loãng xương có thể ức chế ung thư vú
Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy một loại thuốc loãng xương có thể ngăn chặn sự tăng trưởng của tế bào ung thư vú.
Đăng ngày: 27/06/2016

Tìm ra phương pháp xét nghiệm ung thư an toàn nhất từ trước đến nay
Từ trước đến nay, phương pháp duy nhất để xét nghiệm ung thư là khám sinh thiết. Thế nhưng bây giờ, chỉ cần thử máu cũng làm được.
Đăng ngày: 06/06/2016
Loading...

Phát hiện "ADN siêu nhân" bảo vệ con người khỏi bệnh tật
Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố tìm ra những cá nhân mang gene bệnh vẫn hoàn toàn khỏe mạnh, tương tự các nhân vật siêu anh hùng.
Đăng ngày: 13/04/2016

Đàn ông dễ chết nếu bị ung thư vú
Ở tuổi 46, Oliver Bogler (Mỹ) phát hiện một khối u trong ngực song không quan tâm nó suốt 3-4 tháng mà không biết mình đã bị ung thư vú.
Đăng ngày: 24/02/2016

4 lý lẽ dành cho kẻ lười đã được khoa học chứng minh
Lười biếng thực sự không tốt, nhưng khoa học cũng chứng minh "lười không phải là một cái tội".
Đăng ngày: 22/10/2015

Giải mã được trình tự gene của ung thư tuyến tụy
Theo thông báo ngày 25/10 của Viện nghiên cứu y tế Garvan ở Sydney, các nhà khoa học Australia đã giải mã được gene của ung thư tuyến tụy, có tiềm năng mở ra những phương pháp mới để điều trị căn bệnh này.
Đăng ngày: 26/10/2012

Hướng nghiên cứu mới về tác dụng của thuốc ngăn chặn bệnh Alzheimer
Các nhà khoa học đã phân nhóm tình trạng bệnh Alzheimer thành 3 nhóm để thử nghiệm tác dụng của các loại thuốc ngăn chặn bệnh Alzheimer.
Đăng ngày: 12/10/2012

Anh phát minh 2 phương thuốc mới điều trị u hắc tố
Theo các nhà khoa học của Anh, thuốc Trametinib có thể vô hiệu hóa một loại protein có tên là MEK kích thích sự tăng trưởng của u hắc tố trong khi thuốc Dabrafenib có thể ngăn chặn một gene gây đột biến tên là BRAF tạo ra một protein thúc đẩy sự phát triển của khối u này.
Đăng ngày: 05/06/2012

“Thần dược” từ ARN can thiệp
Nhận định của Viện sĩ Behr đăng trên báo Le Figaro được đúc kết từ hàng loạt ứng dụng đang được thử nghiệm với ARN can thiệp (RNAi). Ngoài ra, công trình về RNAi công bố năm 1998 của 2 nhà khoa học Andrew Fire và Craig Mello đã được trao giải Nobel Y học 8 năm sau, đủ để chứng minh tầm ảnh hưởng của khám phá này.
Đăng ngày: 09/04/2012
Tiêu điểm