giao phối cận huyết

Sự thật đằng sau căn bệnh "hàm bạnh" ám ảnh Hoàng tộc châu Âu suốt 4 thế kỷ
Các thành viên trong gia tộc Habsburg hầu như đều mắc phải hội chứng này, khi hàm của họ bạnh ra cực kỳ lớn, gây khó khăn trong quá trình ăn uống.
Đăng ngày: 14/09/2020

Góc giả tưởng: Nếu thế giới chỉ còn 2 người, liệu Trái đất có thể hồi sinh?
Adam và Eva là 2 người đầu tiên của Trái đất do Chúa tạo dựng nên, và họ cũng chính là tổ tiên của loài người. Hay ít nhất, theo Kinh Thánh thì đó là như vậy.
Đăng ngày: 31/12/2018

Những quy tắc cần nhớ trước khi muốn phối giống cho chó mèo
Đã thành một thông lệ, người nuôi chó mong muốn chúng có thể sinh sản, cho ra đời những "đứa trẻ" thật đẹp, thật khỏe mạnh, dễ nuôi, dễ dạy.
Đăng ngày: 07/11/2017
Loading...

Chúng ta “bà con” với người Neanderthal đã tuyệt chủng nhiều hơn ta tưởng
Một mảnh xương có niên đại 52.000 năm vừa được khai quật ở Croatia đã tiết lộ thêm nhiều điều về nguồn gốc của loài người.
Đăng ngày: 17/10/2017

Con người đã tránh giao phối cận huyết từ 3.000 năm trước
Ngay từ 34.000 năm trước, tổ tiên chúng ta đã biết giao phối cận huyết là một ý tưởng tồi.
Đăng ngày: 09/10/2017

Tìm thấy dấu vết về "Adam" trên Trái đất 209.000 năm trước
Theo các nhà khoa học, Adam đã từng tồn tại cách đây 209.000 năm, sớm hơn 9.000 năm với ước tính hiện tại.
Đăng ngày: 03/02/2014

Giống người cổ đại nổi tiếng tuyệt chủng vì loạn luân?
Phân tích ADN từ xương ngón chân hóa thạch người phụ nữ Neanderthal có niên đại 50 nghìn năm cho thấy dấu hiệu giao phối cận huyết có thể đã xảy ra phổ biến trong các thế hệ người cổ đại này.
Đăng ngày: 21/12/2013

Phát hiện dấu vết bí ẩn của người vượn
Nghiên cứu bộ gene của di cốt được tìm thấy trong hang động Denisov nổi tiếng ngày nay, các nhà khoa học đã xác định sự trùng hợp 17% với gene của người Neanderthal, 4% khác thuộc về gene vượn nhân hình chưa được xác định.
Đăng ngày: 09/07/2013

Vượn cáo tránh giao phối cận huyết bằng cách nào?
Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng, loài vượn cáo chuột xám nhỏ bé sống ở đảo Madagascar có thể tránh được giao phối cận huyết bằng cách nhận ra âm thanh quen thuộc của các thành viên trong gia đình chúng.
Đăng ngày: 02/12/2012
Loading...

Đười ươi trèo núi, vượt sông vì tình
Khi bản năng duy trì giống nòi trỗi dậy, đười ươi Sumatra sẵn sàng vượt qua nhiều núi, sông và rừng để tìm bạn tình.
Đăng ngày: 25/10/2012

Chim biết cách tránh "loạn luân"
Một nghiên cứu giúp các nhà khoa học phát hiện bí quyết giúp chim biển tránh được họ hàng của chúng trong quá trình tìm kiếm bạn tình để giao phối. Cho đến gần đây nhiều nhà khoa học vẫn nghĩ rằng chim phân biệt họ hàng của chúng nhờ âm thanh và hình dáng bên ngoài.
Đăng ngày: 21/07/2012

Hổ Tasmania tự tuyệt vong
Hổ Tasmania (Thylacinus cynocephalus) có sọc vằn, kích thước to bằng con chó sống ở lục địa Úc và Tasmania, đã bị săn bắt đến tuyệt chủng vào đầu những năm 1900. Con hổ cuối cùng chết trong vườn thú ở Tasmania vào năm 1936.
Đăng ngày: 19/04/2012

Chim cánh cụt dùng mùi hương để nhận biết bạn tình
Chim cánh cụt có thể đánh hơi mùi của bạn tình, giúp chúng tìm thấy nhau trong bầy đàn đông đúc, và cũng có thể xác định được mùi của họ hàng để tránh giao phối cận huyết.
Đăng ngày: 23/09/2011

Nhận thấy khả năng tránh giao phối cận huyết ở loài chim
Con người luôn ý thức về việc tránh giao phối cận huyết. Hiện tượng này cũng xuất hiện ở một số loài động vật như chuột, thằn lằn đất hay chim shorebird. Người ta đang dự đoán rằng mòng biển xitra chân đen sở hữu khả năng chọn bạn giao phối có bộ gen khác bộ gen của mình.
Đăng ngày: 06/07/2009

Bí ẩn về những con quái vật 5 chân
Tỷ lệ biến dạng cao một cách kì lạ của loài kỳ nhông, ếch và những loài lưỡng cư khác đã làm các nhà khoa học lung túng trong những năm gần đây.
Đăng ngày: 31/10/2008
Tiêu điểm