nọc độcnọc độc

Loài sâu róm độc nhất thế giới

Loài sâu róm độc nhất thế giới

Trong các khu rừng nhiệt đới miền Nam Brazil có một loài sâu róm được người dân địa phương gọi là “chú hề lười biếng”, tên khoa học là Lonomia.

Đăng ngày: 03/10/2015
Giải đáp bí ẩn về rắn và răng nanh

Giải đáp bí ẩn về rắn và răng nanh

Các nhà khoa học trong công cuộc tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi về quá trình tiến hóa răng năng của loài rắn đã tiết lộ cách mà những chiếc răng sắc nhọn chết người tiến hóa từ răng thường đồng thời cho phép loài rắn trở thành những kẻ săn mồi bất khả chiến bại như thế nào.

Đăng ngày: 23/09/2015
Ong Tarantula Hawk có vết đốt đau như

Ong Tarantula Hawk có vết đốt đau như "ngồi trên ghế điện"

Vết đốt của loài ong Tarantula Hawk chỉ gây đau trong vài phút nhưng đủ khiến nạn nhân cảm thấy như vừa trải qua một cú điện giật chết người.

Đăng ngày: 28/08/2015
Loading...
Rắn độc bị mất đầu vẫn tự cắn chính mình

Rắn độc bị mất đầu vẫn tự cắn chính mình

Thông thường, một con rắn bị chặt đầu thì các chức năng trên cơ thể nó cơ bản đã ngừng hoạt động nhưng nó vẫn còn một số phản xạ. Điều đó có nghĩa rằng rắn vẫn có khả năng cắn và tiêm nọc độc ngay khi đầu nó đứt lìa khỏi thân.

Đăng ngày: 20/08/2015
Loài rắn

Loài rắn "ác mộng Châu Phi" tử chiến với chồn

Con rắn Mamba đen đã tung hết khả năng để đánh lại 'khắc tinh' là con chồn, nhưng nó đã không thể giành chiến thắng.

Đăng ngày: 21/03/2015
Thuốc giảm đau từ nọc độc sên nón biển

Thuốc giảm đau từ nọc độc sên nón biển

Nọc độc của sên nón biển là dược liệu tuyệt vời để phát triển thuốc giảm đau thần kinh...

Đăng ngày: 25/02/2011
Nọc ong mặt quỷ độc không kém nọc rắn

Nọc ong mặt quỷ độc không kém nọc rắn

Cần hết sức cẩn trọng với ong mặt quỷ, vì nọc của nó độc không kém nọc rắn - Chủ tịch Hội Nuôi ong Việt Nam cảnh báo sau vụ một học sinh 6 tuổi ở Lào Cai bị ong đốt chết.

Đăng ngày: 31/08/2010
Nọc độc bọ cạp xanh chữa ung thư hiệu quả

Nọc độc bọ cạp xanh chữa ung thư hiệu quả

Các nhà khoa học đã bào chế thành công thuốc chữa ung thư mang tên "Ecoazul" từ nọc độc bọ cạp xanh, với tên khoa học là Rhopalurus junceus.

Đăng ngày: 07/04/2010
Những loài vật có khả năng kháng độc

Những loài vật có khả năng kháng độc

Mỗi một loài động vật có mang độc tố đều có một kẻ báo ứng, đó là những loài được miễn dịch với nọc độc của chúng.

Đăng ngày: 30/03/2010
Loading...
Khủng long có nọc độc

Khủng long có nọc độc

Ngày 21-12, các nhà khảo cổ học công bố phát hiện hóa thạch của một loài khủng long ăn thịt mới ở phía bắc Trung Quốc.

Đăng ngày: 24/12/2009
Nuôi bọ cạp đen làm cảnh là thú chơi nguy hiểm

Nuôi bọ cạp đen làm cảnh là thú chơi nguy hiểm

Trên đường phố Hà Nội thỉnh thoảng xuất hiện chiếc xe đạp, hoặc người đi bộ mang theo chiếc túi lưới to, bên trong có thể chứa tới cả trăm con bọ cạp.

Đăng ngày: 24/12/2009
Rắn biển biết cách làm đầu và đuôi giống nhau

Rắn biển biết cách làm đầu và đuôi giống nhau

Một loại rắn biển rất độc có khả năng xua đuổi những con vật săn mồi nhờ một mẹo làm những con vật săn mồi cho rằng cái đuôi là cái đầu của chúng, theo Marine Ecology ngày 6-8.

Đăng ngày: 07/08/2009
Rồng Komodo dùng nọc độc để giết mồi

Rồng Komodo dùng nọc độc để giết mồi

Loài thằn lằn lớn nhất thế giới, rồng Komodo, có nọc độc trong miệng để làm tê liệt con mồi. Phát hiện này cho thấy chúng nguy hiểm hơn nhiều so với nhiều loài bò sát khác.

Đăng ngày: 20/05/2009
Làm thế nào thằn lằn tự rụng đuôi?

Làm thế nào thằn lằn tự rụng đuôi?

Các nhà sinh thái học thuộc Đại học Michigan cùng các đồng nghiệp đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đã tồn tại hơn một thế kỷ: Yếu tố chính xác định khả năng tự rụng đuôi của thằn lằn là gì?

Đăng ngày: 31/03/2009
Tiêu điểm
Khoa Học News