ruối giấm
Vì sao ruồi giấm nhiều và rất khó bị tiêu diệt?
Ruồi giấm thường, hay còn được gọi là ruồi trái cây, có tên khoa học là Drosophila melanogaster.
Đăng ngày: 21/06/2020
Gene khiến ruồi đực nôn "quà cưới" cho ruồi cái
Ruồi giấm Drosophila subobscura thực hiện các nghi thức tán tỉnh đặc biệt nhờ một gene gọi là Fru.
Đăng ngày: 10/11/2017
Ruồi giấm - loài vật góp công trong 6 giải Nobel
Sở hữu ADN gần giống người, ruồi giấm được chọn làm đối tượng thí nghiệm trong nhiều nghiên cứu khoa học đoạt giải Nobel.
Đăng ngày: 11/10/2017
Loading...
Giải mã thành công mạng lưới thị giác của não ấu trùng ruồi giấm
Với khoảng 2.000 tế bào, não ấu trùng ruồi giấm nhỏ hơn rất nhiều não một con ruồi giấm trưởng thành với 150.000 tế bào. Trong khi đó, con số này ở não người là khoảng 80 tỷ tế bào.
Đăng ngày: 20/09/2017
Ngoài loài gián ra, sinh vật nào có thể mất đầu mà vẫn sống sót?
Theo giáo sư động vật học người Mỹ Herman T.Spieth, người từng làm việc tại trường Đại học California (Mỹ), thì ruồi giấm cái là một trong những sinh vật
Đăng ngày: 08/09/2017
Khả năng dự đoán thiên tai, phát hiện ung thư của động vật
Một số loài động vật có giác quan nhạy bén giúp chúng có thể biết trước được thảm họa hay phát hiện được ung thư khiến các nhà khoa hoc phải kinh ngạc.
Đăng ngày: 14/07/2016
Tại sao ruồi giấm có tinh trùng dài gấp 23 lần cơ thể?
Suốt một thời gian dài, người ta vẫn tranh cãi xem kích thước có quan trọng đối với các cá thể cái hay không. Các nhà sinh vật học hiện quả quyết, câu trả lời là có, ít nhất trong trường hợp của ruồi giấm.
Đăng ngày: 30/05/2016
10 sinh vật có thể sống sót sau chiến tranh hạt nhân
Nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra, liệu rằng tất cả sẽ kết thúc hay những con vật đột biến vì phóng xạ sẽ thay thế con người thống trị trên trái đất?
Đăng ngày: 25/05/2016
Côn trùng ngủ như thế nào?
Các loài côn trùng như ong hay ruồi giấm đều cần ngủ và không thể hoạt động bình thường nếu thiếu ngủ, tương tự như con người
Đăng ngày: 22/05/2015
Loading...
Những hình ảnh gây chấn động về thành tựu khoa học y tế năm 2015
Những hình ảnh xuất sắc dưới đây là những thành tựu khoa học, y tế được chú ý nhất năm 2015. Đối với nhiều mẫu vật quá nhỏ, bằng công nghệ siêu hiện đại, con người chỉ có thể chiêm ngưỡng chúng qua thấu kính hiển vi.
Đăng ngày: 25/03/2015
Nghiên cứu về ruồi mở đường cho cách chữa bệnh mới ở người
Các nhà khoa học đã giải trình tự toàn bộ hệ gene của loài ruồi nhà phổ biến và tuyên bố phát hiện của họ sẽ giúp khám phá ra những cách chữa trị mới đối các bệnh của con người.
Đăng ngày: 20/10/2014
Ruồi giấm cũng biết "suy nghĩ" trước khi hành động
Những con ruồi giấm “suy nghĩ” trước khi chúng hành động, một nghiên cứu thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ Trung tâm Centre for Neural Circuits and Behaviour thuộc trường Đại học Oxford cho biết.
Đăng ngày: 23/05/2014
Những khám phá bất ngờ về loài ruồi giấm nhỏ bé
Khi sợ hãi hoặc rơi vào tình huống khẩn cấp, ruồi giấm có phản ứng nhanh bất thường.
Đăng ngày: 12/04/2014
Ruồi giấm biết bay giật lùi
Các chuyên gia Áo vừa tạo ra được một dòng ruồi giấm có thể bay giật lùi giống như kỹ thuật nhảy nổi tiếng của Michael Jackson.
Đăng ngày: 07/04/2014
Nắp thùng rác "ăn thịt" ruồi đoạt giải thưởng Red Dot
Giải thưởng ý tưởng thiết kế Red Dot năm 2013 vừa qua đã được trao cho một ý tưởng thú vị: chiếc thùng rác đặc biệt với nắp thùng được thiết kế nhằm "nhử" ruồi đến rồi "ăn" chúng.
Đăng ngày: 18/03/2014
Ruồi giấm phát hiện tế bào ung thư
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng kỹ năng cảm nhận mùi của ruồi giấm để phân biệt (tìm ra) các loại tế bào ung thư so với tế bào bình thường.
Đăng ngày: 30/01/2014
Tiêu điểm