sợ hãi

Cảm giác “sợ chết đi được” là có thật?
Một người bạn của bạn tự dưng nhảy xổ ra khi bạn đang đi vào một góc tối. Vậy là tim của bạn bắt đầu đập thình thịch, và bạn thở hổn hển. Bạn thốt lên “cậu làm tôi sợ chết đi được!”.
Đăng ngày: 26/10/2018

Vì sao càng sợ hãi ta lại càng hét to?
Sợ hãi thực sự là 1 điều kinh khủng. Thế nhưng nhiều người trong chúng ta có phản ứng bình thường là la hét thật to khi sợ hãi. Nhưng vì sao lại thế nhỉ?
Đăng ngày: 30/07/2018

Vì sao tiếng thét khiến chúng ta rùng mình, sợ hãi?
Mỗi tiếng thét đều có ít nhất một điểm riêng khiến chúng trở lên độc nhất. Đó có thể là sự trầm bổng về cao độ hay rít gào hỗn tạp và cũng có thể nghe như đang mất kiểm soát.
Đăng ngày: 02/11/2017
Loading...

Tìm ra lí do vì sao mỗi khi sợ hãi, chúng ta luôn ôm chặt lấy nhau
Đây là hiện tượng chắc chắn sẽ xuất hiện mỗi khi bạn xem phim kinh dị. Lúc sợ quá, chúng ta luôn có xu hướng ôm chặt lấy người khác, hoặc bất kỳ vật gì có thể ôm xung quanh.
Đăng ngày: 10/08/2017

8 nỗi sợ hãi kỳ quái của con người
Con người ai cũng có những nỗi sợ hãi riêng, thế nhưng, có những nỗi sợ lại thuộc dạng “hiếm có khó tìm” gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của chỉnh bản thân những người mắc nỗi sợ hãi này.
Đăng ngày: 24/06/2016

Có hay không việc tóc bạc trắng chỉ sau một đêm?
Đã có nhiều giai thoại kể về việc căng thẳng hoặc sợ hãi quá mức có thể khiến mái tóc trở nên bạc trắng chỉ sau một đêm. Liệu đó có phải là sự thật?
Đăng ngày: 04/02/2016

Đột phá y học: Viên thuốc quên quá khứ đau buồn
Các nhà khoa học đang tin rằng họ có thể giúp con người quên đi những sự kiện đau buồn trong quá khứ bằng một viên thuốc có khả năng xóa bỏ phần ký ức gây đau khổ trong não bộ.
Đăng ngày: 25/12/2015

Con người có thể chết vì sợ
Các nhà khoa học khẳng định, con người hoàn toàn có thể bị hoảng sợ tới chết. Điều này là vì, những tình huống gây sợ hãi sẽ làm khởi phát các cơn đau tim, có thể cướp đi mạng sống của chủ nhân.
Đăng ngày: 12/06/2014

Con người có thể ngửi mùi của sợ hãi
Cảm giác sợ hãi hay ghê tởm lan truyền từ người này sang người khác do chúng ta có thể cảm nhận mùi của chúng.
Đăng ngày: 08/11/2012
Loading...

Sợ hãi cũng tốt cho tinh thần?
Bạn có tin rằng trải nghiệm cảm xúc sợ hãi một cách đều đặn cũng có ích cho sức khỏe tinh thần và giúp chúng ta sống tốt hơn?
Đăng ngày: 27/07/2012

Chó nhà cắn cá mập
Một người dân Australia đã ghi lại cảnh một chú chó nhà tấn công cá mập, rồi bơi vào bờ mà không hề sợ hãi.
Đăng ngày: 22/07/2011

Tế bào thần kinh ghi nhớ nỗi sợ hãi
Trong một tình huống làm bạn sợ hãi, những tế bào thần kinh mới sinh sẽ được kích hoạt bởi các hạch hạnh nhân và có thể cung cấp một "vùng trắng" mà trên đó ký ức của bạn về tình huống khiến bạn thật sự sợ hãi có thể được in dấu mạnh mẽ.
Đăng ngày: 18/06/2011

Tiếng chim giúp người bệnh nhanh phục hồi sức khỏe
Hãy thử cho bé nghe các âm thanh líu lo của chim hót, có thể bằng những chú chim nhựa có lắp pin. Phương pháp này tỏ ra thành công khiến con bạn không sợ hãi nữa.
Đăng ngày: 05/02/2011

Kích thước não quyết định quan điểm chính trị!
Một nghiên cứu mới của Anh cho thấy, trong não bộ của những người có quan điểm cánh hữu, phần trung khu thần kinh kiểm soát sự sợ hãi lớn hơn so với những người khác.
Đăng ngày: 03/01/2011

Bí ẩn của người phụ nữ không biết sợ
Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra một người phụ nữ có một căn bệnh não hiếm gặp, khiến cô không sợ bất cứ một thứ gì, kể cả con rắn lớn bò quanh mình hay một con dao kề vào cổ.
Đăng ngày: 17/12/2010

Vây hình răng giúp cá mập quay nhanh dưới nước
Các nhà nghiên cứu Mỹ vừa phát hiện những cái vây giống hình răng trên da cá mập có thể giúp chúng quay nhanh dưới nước hơn.
Đăng ngày: 24/11/2010
Tiêu điểm