tia gamma

Tìm hiểu về tia gamma và chớp gamma
Tia gamma (kí hiệu là γ) là một loại bức xạ điện từ hay quang tử có tần số cực cao.
Đăng ngày: 06/02/2025

Hai quả cầu to bằng thành phố đâm sầm, "xuyên không" đến Trái đất
Một tia vũ trụ dị thường vừa hiện ra trước các đài thiên văn Trái đất đã giúp các nhà khoa học lần ra manh mối về cuộc "tàn sát" lẫn nhau của hai vật thể cực kỳ đáng sợ trong vũ trụ.
Đăng ngày: 06/07/2023

Bí ẩn về vật chất tối đã được giải mã?
Suốt nhiều thập kỷ qua, giới thiên văn học luôn cố gắng tìm ra vật chất tối - thứ vật chất vô hình được cho là chiếm phần lớn trong vũ trụ, chính xác là gì.
Đăng ngày: 01/04/2021
Loading...

Nghiên cứu mới mô tả cách phát hiện hố giun - Cánh cổng cho phép ta du hành tới những vùng không gian khác
Tính tới thời điểm hiện tại, ta vẫn chưa chứng minh được rằng hố giun thực sự tồn tại.
Đăng ngày: 28/01/2021

Phát hiện thiên hà xa xôi nhất phát ra tia gamma
Các nhà thiên văn học công bố phát hiện tia gamma hiếm phát từ một dạng thiên hà cổ xưa cách xa hơn 12 tỷ năm ánh sáng.
Đăng ngày: 12/11/2020

Nhịp tia gamma kỳ lạ khiến giới nghiên cứu bối rối
Cách một hố đen cung cấp năng lượng cho nhịp tia gamma của đám mây khí từ khoảng cách 100 năm ánh sáng vẫn là điều bí ẩn với các nhà khoa học.
Đăng ngày: 19/08/2020

Nếu tinh mắt, bạn sẽ thấy Mặt trăng sáng hơn cả Mặt trời
Tia gamma xuất phát từ các vụ nổ trong vũ trụ va chạm vào Mặt trăng, khiến vệ tinh tự nhiên của Trái Đất bị nhiễm gamma và tạo ra các bức xạ.
Đăng ngày: 22/08/2019

Cuộc đua tìm vật chất tối đang nóng dần
Sau khi tìm được "hạt của Chúa", các nhà vật lý lại lao đầu vào một cuộc đua mới - truy tìm vật chất tối (dark matter), thứ vật chất được cho nắm giữa chìa khoá về sự vận động của các thiên hà trong vũ trụ.
Đăng ngày: 01/02/2019

Sét châm ngòi phản ứng hạt nhân trong cơn bão
Các nhà nghiên cứu Nhật Bản phát hiện bằng chứng cho thấy những cơn giông bão kích hoạt phản ứng hạt nhân trong không trung.
Đăng ngày: 24/11/2017
Loading...

NASA tiết lộ "bẫy năng lượng huyền bí" ở trung tâm Dải Ngân hà
Hiện tượng này được phát hiện bằng cách sử dụng dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian Fermi của NASA và Hệ thống Stereoscopic Năng lượng cao (HESS).
Đăng ngày: 24/07/2017

Những đợt bùng phát tia gamma khó lý giải trong vũ trụ
Các nhà khoa học Mỹ lần đầu phát hiện sự giải phóng mạnh mẽ bức xạ tia gamma đi kèm những đợt bùng phát sóng vô tuyến trong thời gian cực ngắn.
Đăng ngày: 22/11/2016

Chùm tia Gamma xuất hiện nơi phát ra sóng hấp dẫn
Cùng thời điểm phát hiện ra sóng hấp dẫn vào tháng 9/2015, kính thiên văn Fermi cũng bắt được một tín hiệu ngắn phát ra từ vùng lân cận.
Đăng ngày: 06/05/2016

Thiên thể sáng nhất vũ trụ vô hình trước mắt thường
Một loại chuẩn tinh mang tên blazar vẫn còn là bí ẩn lớn đối với các nhà khoa học vì cơ chế phát sáng khó lý giải của chúng.
Đăng ngày: 07/03/2016

Tia gamma mang siêu năng lượng đến từ bên kia vũ trụ
Các nhà khoa học quốc tế phát hiện những tia gamma có năng lượng siêu cao đến từ thiên hà cách Trái Đất 7,6 tỷ năm ánh sáng.
Đăng ngày: 26/12/2015

10 khám phá hàng đầu của kính viễn vọng Hubble
Được đưa lên quỹ đạo nên không chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn không khí, một ưu thế mà không một kính thiên văn mặt đất nào có được, 16 năm qua, Hubble đã thực hiện một khối lượng quan sát khổng lồ, trước khi có thể chấm dứt hoạt động vào năm 2008 do hư hỏng.
Đăng ngày: 15/10/2015

Những thảm họa vũ trụ có thể khiến nhân loại lâm nguy
Sự tồn tại của nền văn minh nhân loại sẽ bị đe dọa bởi hiện tượng đảo chiều của từ trường trái đất, những vụ nổ sao siêu lớn và cái chết của vũ trụ.
Đăng ngày: 29/09/2015
Tiêu điểm