triều cường
Nature: Năm 2050, gần như cả miền Nam ngập dưới nước ở đỉnh triều
Nghiên cứu mới chỉ ra mực nước biển dâng sẽ ảnh hưởng trầm trọng hơn đến các khu vực ven biển. Đến năm 2050, phần lớn miền Nam Việt Nam sẽ ngập dưới nước ở đỉnh triều.
Đăng ngày: 30/10/2019
Những bức ảnh về môi trường đẹp nhất năm 2019
Lễ trao giải Nhiếp ảnh gia Môi trường của năm đã diễn ra tại New York, cùng lúc với Hội nghị Thượng đỉnh biến đổi khi hậu của Liên Hợp Quốc.
Đăng ngày: 29/09/2019
Bangkok giăng 1682 kênh mương và 25 khu trữ lũ chống ngập
Gần gũi với Việt Nam, đặc biệt với TP.HCM: một thành phố sông nước. Không hoành tráng như người Nhật nhưng người Thái Lan chọn kênh mương làm kế chống ngập muôn đời tự nhiên.
Đăng ngày: 26/09/2016
Loading...
Singapore chống ngập bằng cách giữ lại từng giọt nước để xài
Cách chống ngập của quốc gia diện tích nhỏ bé và thiếu nghiêm trọng nguồn nước ngọt này rất thông minh: nước ngập do mưa và sông ngòi được chuyển vô đập - hồ chứa Marina cùng 17 hồ chứa để xài dần.
Đăng ngày: 24/09/2016
Venice không để nước xóa sổ với hệ thống đê chìm nổi
Thành phố nổi tiếng Venice của Ý có nguy cơ bị xóa sổ bởi nước biển nếu như không có biện pháp đúng đắn. Và nước Ý phải chi ra 7 tỉ USD để bảo vệ thành phố 60.000 người dân này.
Đăng ngày: 22/09/2016
Hà Lan ngàn đời chống ngập bằng vắt nước lấy đất
Chúng ta không đơn lẻ trong cuộc chiến chống ngập lụt. Nhiều nước như Hà Lan, Ý, Nhật, Singpore... rồi gần chúng ta là Thái Lan cũng cam go chống ngập và quan trọng hơn, họ đã ít nhiều thành công.
Đăng ngày: 22/09/2016
Dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng của TP HCM
Với 6 cống ngăn triều, 8 km đê bao ven sông Sài Gòn, dự án được kỳ vọng giải quyết tình trạng ngập cho 570km2 với 6,5 triệu dân TP HCM.
Đăng ngày: 18/12/2015
Sáng nay, bão bắt đầu gây mưa ở miền Trung
Với hướng di chuyển dọc bờ biển miền Trung, cơn bão thứ 6 trong năm bắt đầu ảnh hưởng tới đất liền từ sáng 7/8. Tối cùng ngày, bão dự kiến đổ bộ vào các tỉnh Hải Phòng - Nam Định, sức gió còn cấp 7.
Đăng ngày: 07/08/2013
Sơ tán người dân để tránh bão số 6
Do ảnh hưởng của Bão số 6 ở Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 12m/s (cấp 6), giật 19m/s (cấp 8), ở Hòn Ngư (Nghệ An) có gió giật 15m/s (cấp 7); ở Cồn Cỏ (Quảng Trị) có gió giật 14m/s (cấp 7); Kỳ Anh (Hà Tĩnh) 15m/s (cấp 7), giật 27m/s (cấp 10).
Đăng ngày: 07/08/2013
Loading...
Bão số 2 đổ bộ Đông Bắc bộ: vỡ đê ở Hải Phòng
Khoảng 20h ngày 23/6, sau khi đổ bộ vào các tỉnh Đông Bắc bộ (trọng tâm là Hải Phòng - Thái Bình) bão số 2 (Bebinca) đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, tiếp tục đi sâu vào đất liền và tan dần.
Đăng ngày: 24/06/2013
20% diện tích Sài Gòn ngập khi nước biển dâng một mét
Nếu mực nước biển dâng một mét vào cuối thế kỷ này, trên 20% diện tích TP HCM có nguy cơ bị ngập trong nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết.
Đăng ngày: 18/04/2013
Hơn 30km bờ biển ở Thừa Thiên-Huế bị sạt lở nặng
Do ảnh hưởng của bão, kết hợp với triều cường, đến nay, toàn tỉnh Thừa Thiên-Huế có 9 điểm sạt lở bờ biển với tổng chiều dài khoảng 30km.
Đăng ngày: 08/11/2012
Chiều và tối nay, bão số 4 sẽ đổ bộ vào đất liền
Hồi 04 giờ ngày 24/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 22,0 độ Vĩ Bắc; 112,9 độ Kinh Đông, cách Móng Cái (Quảng Ninh) khoảng 540km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 12, cấp 13 (tức là từ 118 đến 149km một giờ), giật cấp 14, cấp 15.
Đăng ngày: 24/07/2012
Bão Vincente đổ bộ vào Trung Quốc
Hồi 10 giờ ngày 24/7, vị trí tâm bão ở vào khoảng 22,5 độ Vĩ Bắc; 111,7 độ Kinh Đông, cách Móng Cái (Quảng Ninh) khoảng 400km về phía Đông Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, cấp 11 (tức là từ 89 đến 117km một giờ), giật cấp 12, cấp 13.
Đăng ngày: 24/07/2012
Bão cấp 10 hướng vào Quảng Ninh - Hải Phòng
Vicente - cơn bão thứ tư hoạt động trên Biển Đông - đang mạnh dần, dự kiến đổ bộ vào vùng biển Quảng Ninh - Hải Phòng rạng sáng 25/7. Hà Nội, Hải Phòng được chỉ đạo sẵn sàng phương án chống ngập.
Đăng ngày: 23/07/2012
Ám ảnh siêu trăng
Trên thực tế, cái tên siêu trăng là do nhà thiên văn học Richard Nolle đề xuất vào năm 1979, và đến nay vẫn không được sử dụng chính thức trong cộng đồng khoa học hoặc giới thiên văn học, mà giới hàn lâm chọn cái tên khó nhớ hơn là "perigee-syzygy".
Đăng ngày: 05/05/2012
Tiêu điểm